K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mik nha :))))) ( Tiếp )

4. Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng : 

                                             Trong tam giác ABC 

Cột A : 

a) đường phân giác xuất phát từ đỉnh A 

b)đường trung trực ứng với cạnh BC      

c) đường cao xuất phát từ đỉnh A

d) đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A

Cột B : 

a') là đường thẳng vuông góc với cạnh BC tại trung điểm của nó.

b') là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường thẳng BC

c') là đoạn thẳng nối A với trung điểm của cạnh BC

d') là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A

 

5. Cũng như yêu cầu ở câu 4 : 

                           Trong một tam giác 

Cột A : 
a) trọng tâm

b) trực tâm

c) điểm ( nằm trong tam giác )  cách đều ba cạnh

d) điểm cách đều ba đỉnh

Cột B : 

a') là điểm chung của ba đường cao

b') là điểm chung của ba đường trung tuyến

c') là điểm chung của ba đường trung trực 

d') là điểm chung của ba đường phân giác

 

2 câu trên hơi dài , mấy bn nào biết thig giúp mik nha , mik auto tick cho ai trả lời đc 2 câu này ( cả kể đúng hay sai ) 

Sai 1 tick , Đúng 3 tick 

Help me !!

~Mino~

3
2 tháng 5 2019

Bài 4 :

a, Đường phân giác xuất phát từ đỉnh A là đường thẳng có 2 mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A

b, Đường trung trực ứng với cạnh BC là đường thẳng vuông góc với BC tại trung điểm của nó.

c, Đường cao xuất phát từ đỉnh A là đoạn vuông góc ket từ A đến BC

d, Đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A là đoạn thẳng nối A với trung điểm của BC

Study well ! >_<

2 tháng 5 2019

4)

a-d'
b-a'
c-b'
d-c'

5)

a-b'
b-a'
c-d'

d-c'

3 tháng 5 2019

a, áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông ta có:

             \(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>  \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2\)= 169 - 25 =144 cm

=> AC=12 cm

vậy AC=12 cm

b, xét 2 t.giác vuông ABE và DBE có:

           AB=DB(gt)

           BE cạnh chung

=> t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c, vì t.giác ABE=t.giác DBE(câu b) => AE=DE

xét 2 t.giác vuông AEF và DEC có:

         AE=DE

        \(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)

=> t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

=> È=EC(2 cạnh tương ứng)

d, gọi O là giao điểm của EB và AD

xét t.giác ABO và t.giác DBO có:

          OB cạnh chung

         \(\widehat{ABO}\)=\(\widehat{DBO}\)(t.giác ABE=t.giác DBE)

         AB=BD(gt)

=> t.giác ABO=t.giác DBO(c.g.c)

=> OA=OD=> O là trung điểm của AD(1)

\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)=90 độ => BO\(\perp\)AD(2)

từ (1) và (2) => BE là trung trực của AD

           

A B C D E 5cm 13cm F O

1 tháng 5 2019

a, xét 2 tam giác vuông AEC và AED có:

            AC=AD(gt)

            AE cạnh chung

=> t.giác AEC=t.giác AED(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{CAE}\)=\(\widehat{DAE}\)=> AE là p/g của \(\widehat{CAD}\)<=> AE là p/g của \(\widehat{CAB}\)

b, xét t.giác AIC và t.giác AID có:

           AI cạnh chung

         \(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{IAD}\)(theo câu a)

          AC=AD(gt)

=> t.giác AIC=t.giác AID(c.g.c)

=> IC=ID=> I là trung điểm của CD(1)

\(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)=90 độ=> AI\(\perp\)CD(2)

từ (1) và (2) suy ra AE là trung trực của CD

A B C D E I

4 tháng 5 2019

A B C D K M Q

a) b) cậu biết làm rồi nhé

c) Vì K là trung điểm cạnh BC ( gt )

\(\Rightarrow DK\)là trung tuyến cạnh BC.

 Vì A là trung điểm của BD

\(\Rightarrow AC\)là trung tuyến cạnh BD

mà DK cắt AC tại M 

\(\Rightarrow M\)là trọng tâm của tam giác BCD.

\(\Rightarrow MC=\frac{2}{3}AC\left(tc\right)\)

( BẠN TỰ THAY VÀO NHA )

4 tháng 5 2019

d) Vì tam giác BCD cân ( cmt )

\(\Rightarrow BC=DC\left(đn\right)\)

Mà AC là  trung tuyến của tam giác BCD ( cmt )

\(\Rightarrow AC\)cũng là đường phân giác của góc BCD .( tc)

\(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{DCA}=\frac{1}{2}\widehat{BCD}\)

Xét tam giác BCM và tam giác DCM có:

    \(\hept{\begin{cases}CMchung\\BC=CD\left(cmt\right)\\\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BCM=\Delta DCM\left(c-g-c\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BM=DM\left(2canht.ung\right)\left(1\right)\\\widehat{CBM}=\widehat{CDM}\left(2goct.ung\right)\end{cases}}\)

Xét tam giác BMK và tam giác DMQ có:

   \(\hept{\begin{cases}BM=DM\left(cmt\right)\\\widehat{CDM}=\widehat{CBM}\left(cmt\right)\\\widehat{BMK}=\widehat{QMD}\left(2gocdoidinh\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BMK=\Delta DMQ\left(g-c-g\right)}\) 

 \(\Rightarrow MK=MQ\left(2canht.ung\right)\left(2\right)\)

Vì M là trọng tâm của tam giác BCD (cmt)  (4)

 mà DK là trung tuyến của tam giác BCD (cmt)

\(\Rightarrow DM=2.MK\left(tc\right)\left(3\right)\)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow BM=2.MQ\)

\(\Rightarrow BQ\)là trung tuyến của tam giác BCD (5)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow B,M,Q\)thẳng hàng

6 tháng 3 2020

Câu b, c, thôi cx được ạ