K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

hình : tự vẽ

xét \(\Delta ABC\)cân tại A

=> AB=AC ( t/c tam giác cân)

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)( t/c tam giác cân) (1)

xét \(\Delta AEC\)và \(\Delta AFB\)

\(\widehat{A}\)-chung

AB=AC ( cmt)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\Delta AEC\)=\(\Delta AFB\)(g.c.g)

=AE=AF ( 2 c t ứ)

Xét \(\Delta AEF\): AE=AF (cmt)

=>\(\Delta AEF\)cân tại  A ( đ/nghĩa)

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(t/c tam giác cân ) (2)

Từ (1) và (2)

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)

mà 2 góc này lại ở vị trí đồng vị của EF và BC

=> EF//BC

b) Ta có : AB= AC ( cmt)

AE = AF

=> AB-AE=AC-AF

=>BE=FC

rồi cm nốt ik mik lười quá T_T

1.Cho tam giác ABC.Hai đường cao kể từ B và C cắt nhau tại H.Biết AC=BH.Tính góc ABC.2.Cho tam giác ABC.Hai đường cao kể từ B và C cắt nhau tại H.Biết AC=BH.Tính góc ABC3.Cho tam giácABC vuông cân tại A.M là trung điểm BC.Trên cạng BClấy điểm E.Trên cạnh AClấy điểm F sao cho góc EFM =900.C/m AE =CF4.Cho tam giác ABC có AB =3 cm.Góc A=75 độ,góc C=60 độ.Trên nửa mặt phẳng bờ chứa BC có chứa A vẽ tia Bx sao...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC.Hai đường cao kể từ B và C cắt nhau tại H.Biết AC=BH.Tính góc ABC.

2.Cho tam giác ABC.Hai đường cao kể từ B và C cắt nhau tại H.Biết AC=BH.Tính góc ABC

3.Cho tam giácABC vuông cân tại A.M là trung điểm BC.Trên cạng BClấy điểm E.Trên cạnh AClấy điểm F sao cho góc EFM =900.C/m AE =CF

4.Cho tam giác ABC có AB =3 cm.Góc A=75 độ,góc C=60 độ.Trên nửa mặt phẳng bờ chứa BC có chứa A vẽ tia Bx sao cho góc CBx =15 độ.Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với AB,cắt Bx tại D.

a) c/m BC vuông góc với Bx

b)Tính tổng BC2+CD2

5.cho tam giác ABC có AB > AC . Từ trung điểm M của BC vẽ một đường thẳng vuông góc với tia phân giác của góc A, cắt tia phân giác tại H, cắt AB, AC lần lượt tại E VÀ F. chứng minh rằng :

a) BE=CF

b) AB+AC=2AE

c)ACB^-ABC^=2BEM^

 

 

CAC BN GIUP MNH GAP!!!

MINH DANG CAN+-+!!

 

0
1 tháng 5 2019

a, xét 2 tam giác vuông AEC và AED có:

            AC=AD(gt)

            AE cạnh chung

=> t.giác AEC=t.giác AED(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{CAE}\)=\(\widehat{DAE}\)=> AE là p/g của \(\widehat{CAD}\)<=> AE là p/g của \(\widehat{CAB}\)

b, xét t.giác AIC và t.giác AID có:

           AI cạnh chung

         \(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{IAD}\)(theo câu a)

          AC=AD(gt)

=> t.giác AIC=t.giác AID(c.g.c)

=> IC=ID=> I là trung điểm của CD(1)

\(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AIC}\)=\(\widehat{AID}\)=90 độ=> AI\(\perp\)CD(2)

từ (1) và (2) suy ra AE là trung trực của CD

A B C D E I

16 tháng 4 2018

Câu 1 :

 Ta có: Có DH _l_ EF (gt)

=> H là hình chiếu của D

mà DE < DF (gt)

=> HE < HF (quan hệ đường xiên hình chiếu)

2. Vì HE < HF (từ 1)

=> ME < MF (quan hệ đx, hình chiếu)

3. Xét ΔDHEΔDHE và ΔDHFΔDHF có:

DH: chung

H1ˆ=H2ˆ=90o(gt)H1^=H2^=90o(gt)

nhưng HE < HF (từ 1)

=> HDEˆ<HDFˆHDE^<HDF^ (vì HDEˆHDE^ đối diện với HE; HDFˆHDF^ đối diện với HF)

Bài quen quen, hình như là bài mình đăng

19 tháng 11 2022

Bài 1:

loading...