K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
9 tháng 11 2019
Cho tam giác abc vuông cân ở a ,m là trung điểm của bc, điểm e nằm giữa m và c.Ke bh,ck vuông với ae (h,k€ae) chứng minh bh=ak.C/m tam giác mbh= tam giác mak.C/m tam giác mhklaf tam giác vuông cân .Vex hình luôn cho mình mình cần gấpkhoang 6 tiênd nữa
23 tháng 7 2021
Mình đã đăng lại câu hỏi dễ hiểu hơn theo link này rồi ạ: https://olm.vn/hoi-dap/detail/1306671964747.html?auto=1
BD
19 tháng 1 2016
góc IBC=góc ICB=(180-135):2=22,5
=>góc B và góc C=22,5x2=45
=>góc A=180-45x2=90
=>góc Alaf góc vuông
a, Vì △ABC cân tại A => AB = AC và ∠ABC = ∠ACB = (180o - ∠BAC) : 2 = (180o - 80o) : 2 = 100o : 2 = 50o
Xét △ABE vuông tại E có: ∠ABE + ∠BAE = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông)
=> ∠ABE + 80o = 90o => ∠ABE = 10o
Xét △EBA vuông tại E và △DCA vuong tại D
Có: AB = AC (cmt)
∠BAC là góc chung
=> △EBA = △DCA (ch-gn)
b, Vì △EBA = △DCA (cmt) => AE = AD (2 cạnh tương ứng) và ∠ABE = ∠ACD (2 góc tương ứng)
Ta có: AD + BD = AB và AE + EC = AC
Mà AD = AE (cmt) ; AB = AC (cmt)
=> BD = EC
Xét △BDO vuông tại D và △CEO vuông tại E
Có: BD = EC (cmt)
∠DBO = ∠ECO (cmt)
=> △BDO = △CEO (cgv-gnk)
=> BO = OC (2 cạnh tương ứng)
Xét △BAO và △CAO
Có: AB = AC (cmt)
BO = OC (cmt)
AO là cạnh chung
=> △BAO = △CAO (c.c.c)
=> ∠BAO = ∠CAO (2 góc tương ứng)
Mà AO nằm giữa AB, AC
=> AO là tia phân giác ∠BAC
c, Sửa đề: Gọi BM và CN.... góc kề bù với ∠ABC và ∠ACB
Gọi góc kề bù với ∠ABC và ∠ACB lần lượt là: ∠CBx và ∠BCy
Ta có: ∠ABC + ∠CBx = 180o (2 góc kề bù) và ∠ACB + ∠BCy = 180o (2 góc kề bù)
Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)
=> ∠CBx = ∠BCy (1)
Vì BM là phân giác CBx => ∠CBM = ∠MBx = ∠CBx : 2 (2)
Vì CN là phân giác ∠BCy => ∠BCN = ∠NCy = ∠BCy : 2 (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => ∠BCN = ∠CBM
Xét △BCF có: ∠BCF = ∠FBC (cmt) => ∠BCF cân tại F => BF = FC
Xét △ABF và △ACF
Có: AB = AC (cmt)
BF = FC (cmt)
AF là cạnh chung
=> △ABF = △ACF (c.c.c)
=> ∠BAF = ∠CAF (2 góc tương ứng)
=> AF là tia phân giác góc BAC
Mà AO là tia phân giác góc BAC
=> AF ≡ AO
=> 3 điểm A, O, F thẳng hàng
Cảm ơn bạn Nhật Hạ nha \(\omega\)