...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2020

\(\frac{OA}{OB}=1+\frac{AB}{OB}=1+\frac{AB}{\frac{1}{2}BD}=1+2.2=5\).. BD/AB=1/2 CMT nha

Có OB+OC=BC\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}BD+OC=\frac{2}{3}BD\Leftrightarrow OC=\frac{1}{6}BD\)

Vậy \(\frac{OB}{OC}=\frac{\frac{1}{2}BD}{\frac{1}{6}BD}=3\)

\(\frac{OA}{OB}=\frac{OB}{OC}\) sao ko bằng kết quả kiểm tra lại nha..>>>Buồn ngủ uqa rồi

27 tháng 2 2020

\(\frac{AB}{AD}+1=\frac{5}{3}\Leftrightarrow\frac{BD}{AD}=\frac{5}{3}\)

\(\frac{CB}{CD}+1=\frac{5}{3}\Leftrightarrow\frac{CB}{BD}=\frac{5}{3}\)...Thay BD vào để tính

16 tháng 10 2020

Bài 1:

a) Đặt \(6x+7=y\)

\(PT\Leftrightarrow y^2\left(y-1\right)\left(y+1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow y^4-y^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y^2-9\right)\left(y^2+8\right)=0\)

Mà \(y^2+8>0\left(\forall y\right)\)

\(\Rightarrow y^2-9=0\Leftrightarrow\left(y-3\right)\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow\left(6x+4\right)\left(6x+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x+4=0\\6x+10=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

b) đk: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)

\(PT\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}}\)

16 tháng 10 2020

Bài 2 không tiện vẽ hình nên thôi nhờ godd khác:)

Bài 3:

Ta có:

\(a_n=1+2+3+...+n\)

\(a_{n+1}=1+2+3+...+n+\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow a_n+a_{n+1}=2\cdot\left(1+2+3+...+n\right)+\left(n+1\right)\)

\(=2\cdot\frac{n\left(n+1\right)}{2}+n+1\)

\(=n^2+n+n+1=\left(n+1\right)^2\)

Là SCP => đpcm

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:a) \(3x+5=2x+2\).b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\).c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\).Câu 2: (2,0 điểm). a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(5x-15>x+15\).b) Giải bất phương trình \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\). Từ đó tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên.Câu 3: (1,0 điểm). Một người...
Đọc tiếp

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:

a) \(3x+5=2x+2\).

b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\).

c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\).

Câu 2: (2,0 điểm). 

a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: \(5x-15>x+15\).

b) Giải bất phương trình \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\). Từ đó tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên.

Câu 3: (1,0 điểm). Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 60 km/h, rồi quay trở về A với vận tốc 50 km/h. Biết rằng thời gian đi từ A đến B ít hơn thời gian lúc về là 48 phut. Tính quãng đường từ A đến B.

Câu 4: (3,0 điểm). Cho \(\Delta ABC\)nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng \(\Delta AEB~\Delta AFC\). Từ đó suy ra: \(AF.AB=AE.AC\).

b) Chứng minh: \(HE.HB=HF.HC\)\(\widehat{BEF}=\widehat{BCF}\).

c) Chứng minh: \(\frac{AF}{FB}.\frac{BD}{DC}.\frac{CE}{EA}=1\).

Câu 5: (1,0 điểm).

a) Chứng minh: Với mọi a, b ta có: \(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\).

b) Giải phương trình: \(\left(3x+4\right)\left(x+1\right)\left(6x+7\right)^2=6\).

 

5
8 tháng 5 2021

Câu 1: (3,0 điểm). Giải các phương trình:

a) \(3x+5=2x+2\).

\(\Leftrightarrow3x-2x=2-5\).

\(\Leftrightarrow x=-3\).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{-3\right\}\).

b) \(\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4}{x+1}+\frac{3}{x-2}\left(ĐKXĐ:x\ne-1;x\ne2\right)\).

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\).

\(\Rightarrow x-5=4x-8+3x+3\).

\(\Leftrightarrow x-4x-3x=-8+3+5\).

\(\Leftrightarrow-6x=0\).

\(\Leftrightarrow x=0\)(thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{0\right\}\).

8 tháng 5 2021

c) \(\left|x-3\right|+1=2x-7\)

- Xét \(x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge3\). Do đó \(\left|x-3\right|=x-3\). Phương trình trở thành:

\(x-3+1=2x-7\).

\(\Leftrightarrow x-2=2x-7\).

\(\Leftrightarrow x-2x=-7+2\).

\(\Leftrightarrow-x=-5\).

\(\Leftrightarrow x=5\)(thỏa mãn).

- Xét \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)Do đó \(\left|x-3\right|=3-x\). Phương trình trở thành:

\(3-x+1=2x-7\).

\(\Leftrightarrow4-x=2x-7\).

\(-x-2x=-7-4\).

\(\Leftrightarrow-3x=-11\).

\(\Leftrightarrow x=\frac{-11}{-3}=\frac{11}{3}\)(loại).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(S=\left\{5\right\}\).

Câu 2: (2,0 điểm). 

a) \(5x-5>x+15\).

\(\Leftrightarrow5x-x>15+5\).

\(\Leftrightarrow4x>20\).

\(\Leftrightarrow x>5\).

Vậy bất phương trình có tập nghiệm: \(\left\{x|x>5\right\}\).

b) \(\frac{8-4x}{3}>\frac{12-x}{5}\).

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(8-4x\right)}{15}>\frac{3\left(12-x\right)}{15}\).

\(\Leftrightarrow40-20x>36-3x\).

\(\Leftrightarrow-20x+3x>36-40\).

\(\Leftrightarrow-17x>-4\).

\(\Leftrightarrow x< \frac{4}{17}\)\(\Leftrightarrow x< 0\frac{4}{17}\).

\(\Rightarrow\)Số nguyên x lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên là: \(x=0\).

Vậy \(x=0\).

Bài 1:

a)    \(x^3-5x^2+8x-4\)

\(=x^3-4x^2+4x-x^2+4x-4\)  \(=x\left(x^2-4x+4\right)-\left(x^2-4x+4\right)\)\(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2\)

b) Ta có:  \(\frac{A}{M}=\frac{10x^2-7x-5}{2x-3}=5x+4+\frac{7}{2x-3}\)

   Với \(x\in Z\)thì  \(A⋮M\)khi \(\frac{7}{2x-3}\in Z\)\(\Rightarrow7⋮\left(2x-3\right)\)\(\Rightarrow2x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow=\left\{1;5;\pm2\right\}\)thì khi đó \(A⋮M\)

17 tháng 8 2019

Các bài làm này có đúng ko ạ, ai đó duyệt giúp em, em cảm ơn.

Bài 1:

a)x3-5x2+8x-4=x3-4x2+4x-x2+4x-4

=x(x2-4x-4)-(x2-4x+4)

=(x-1) (x-2)2

b)Xét:

\(\frac{a}{b}-\frac{10x^2-7x-5}{2x-3}\)

=\(5x+4+\frac{7}{2x-3}\)

Với x thuộc Z thì A /\ B khi \(\frac{7}{2x-3}\) thuộc  Z => 7 /\ (2x-3)

Mà Ư(7)={-1;1;-7;7} => x=5;-2;2;1 thì A /\ B

c)Biến đổi \(\frac{x}{y^3-1}-\frac{x}{x^3-1}=\frac{x^4-x-y^4+y}{\left(y^3-1\right)\left(x^3-1\right)}\)

=\(\frac{\left(x^4-y^4\right)\left(x-y\right)}{xy\left(y^2+y+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)(do x+y=1=>y-1=-x và x-1=-y)

=\(\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)-\left(x-y\right)}{xy\left[x^2y^2+y^2x+y^2+xy^2+xy+y+x^2+x+1\right]}\)

=\(\frac{\left(x-y\right)\left(x^2+y^2-1\right)}{xy\left[x^2y^2+xy\left(x+y\right)+x^2+y^2+xy+2\right]}\)

=\(\frac{\left(x-y\right)\left(x^2-x+y^2-y\right)}{xy\left[x^2y^2+\left(x+y\right)^2+2\right]}=\frac{\left(x-y\right)\left[x\left(x-1\right)+y\left(y-1\right)\right]}{xy\left(x^2y^2+3\right)}\)

=\(\frac{\left(x-y\right)\left[x\left(-y\right)+y\left(-x\right)\right]}{xy\left(x^2y^2+3\right)}=\frac{\left(x-y\right)\left(-2xy\right)}{xy\left(x^2y^2+3\right)}\)

=\(\frac{-2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}\)Suy ra điều phải chứng minh

Bài 2 )

a)(x2+x)2+4(x2+x)=12 đặt y=x2+x

   y2+4y-12=0 <=>y2+6y-2y-12=0

<=>(y+6)(y-2)=0 <=> y=-6;y=2

>x2+x=-6 vô nghiệm vì x2+x+6 > 0 với mọi x

>x2+x=2 <=> x2+x-2=0 <=> x2+2x-x-2=0

<=>x(x+2)-(x+2)=0 <=>(x+2)(x-1) <=>  x=-2;x-1

Vậy nghiệm của phương trình x=-2;x=1

b)\(\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}+\frac{x+4}{2005}+\frac{x+5}{2004}\)\(+\frac{x+6}{2003}\)

=\(\left(\frac{x+1}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2006}+1\right)+\left(\frac{x+4}{2005}+1\right)\)\(+\left(\frac{x+5}{2004}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2003}+1\right)\)

<=>\(\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}-\frac{x+2009}{2005}\)\(+\frac{x+2009}{2004}+\frac{x+2009}{2003}\)

<=>\(\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}\)\(-\frac{x+2009}{2005}-\frac{x+2009}{2004}-\frac{x+2009}{2003}=0\)

Nhờ OLM xét giùm em vs ạ !

Cuộc thi vào nhưng ngày sắp đi học của các bạn hãy tận hưởng !Cuộc thi môn Tiếng Anh, toán vòng 2,... vào ngày 31/8!!Đơn đăng kí :trả lời gồm 5 bài toán (  2 bài lớp 7, 2 bài lớp 8, đặc biệt); tiếng anh gồm 2 bài đơn giản  (Ai không trả lời thì nên đánh dấu câu hỏi này nhé) (Nếu không trả lời hay đánh dấu thì rất khó biết lịch thi và kết quả)TOÁN:Lớp 7: ( 15 sp cho 3 người trả...
Đọc tiếp

Cuộc thi vào nhưng ngày sắp đi học của các bạn hãy tận hưởng !

Cuộc thi môn Tiếng Anh, toán vòng 2,... vào ngày 31/8!!

Đơn đăng kí :trả lời gồm 5 bài toán (  2 bài lớp 7, 2 bài lớp 8, đặc biệt); tiếng anh gồm 2 bài đơn giản  (Ai không trả lời thì nên đánh dấu câu hỏi này nhé) (Nếu không trả lời hay đánh dấu thì rất khó biết lịch thi và kết quả)

TOÁN:

Lớp 7: ( 15 sp cho 3 người trả lời đầu; 2sp cho hình vẽ )

Hình học:cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB. Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tam giác đều AMC, BMD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Chứng minh rằng \(EF=\frac{1}{2}CD\)

Số học: Chứng minh rằng trong các số tự nhiên thế nào cũng có số k sao cho \(1983^k-1\)chia hết cho \(10^5\)

Lớp 8: ( bài toán số 20sp; toán hình 15sp cho 3 người đầu tiên )

Câu 1: Cho tam giác ABC. Trong các hình chữ nhật có 2 đỉnh nằm trên cạnh BC và 2 đỉnh còn lại lần lượt nằm trên 2 cạnh AB và AC, hãy tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất

Câu 2:Chứng minh các bất phương trình sau tương đương 

a) \(2x^2+3x+1>0\)\(\frac{2}{3}x^2+x+\frac{1}{3}>0\)

b)\(4x-1< 0\)và \(1-4x>0\)

c)\(\frac{3x-2}{4}+2\frac{1}{2}>0\)và \(3x+8>0\)

2 Câu đặc biệt  :3 

Cho a, b, c là các số thực dương tùy ý. chứng minh rằng 

\(\frac{a\left(b+c\right)}{\left(b+c\right)^2+a^2}+\frac{b\left(a+c\right)}{\left(c+a\right)^2+b^2}+\frac{c\left(a+b\right)}{\left(a+b\right)^2+c^2}\le\frac{6}{5}\)

Giai phương trình \(\left(3x-2\right)\left(x+1\right)^2\left(3x+8\right)=-16\)

Thời gian công bố kết quả 7:30 ngày 1/9

(bạn nào trên 1000 điểm hỏi đáp có thể tham gia tài trợ sp , các bạn tài trợ cũng có thể tham gia) 

NỘI QUY : KHÔNG COP BÀI, KHÔNG CHÉP MẠNG ( khuyến cáo làm bài thi nên ghi câu mấy để dễ chấm )

mong cô chi  tick gp cho các bạn được thưởng 

20
31 tháng 8 2020

Câu đặc biệt :

\(\left(3x-2\right)\left(x+1\right)^2\left(3x+8\right)=-16\)

\(\Leftrightarrow9x^4+36x^3+29x^2-14x-16=-16\)

\(\Leftrightarrow9x^4+36x^3+29x^2-14x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(9x^3+36x^2+29x-14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[\left(9x^3+18x^2-7x\right)+\left(18x^2+36x-14\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[x\left(9x^2+18x-7\right)+2\left(9x^2+18x-7\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left(9x^2+18x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left[\left(9x^2+21x\right)-\left(3x+7\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left[3x\left(3x+7\right)-\left(3x+7\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left(3x-1\right)\left(3x+7\right)=0\)

<=> x = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc 3x - 1 = 0 hoặc 3x + 7 = 0

<=> x = 0 hoặc x = - 2 hoặc x = 1/3 hoặc x = 7/3

Vậy phương trình có tập nghiệm là : \(S=\left\{0;\frac{1}{3};\frac{7}{3};-2\right\}\)

31 tháng 8 2020

Câu 2:

a) Ta có: \(2x^2+3x+1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+3x+1}{3}>\frac{0}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x^2+x+\frac{1}{3}>0\)

=> đpcm

b) Ta có: \(4x-1< 0\)

\(\Leftrightarrow0-\left(4x-1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow1-4x>0\)

=> đpcm

c) Ta có: \(\frac{3x-2}{4}+2\frac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x-2}{4}+\frac{10}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+8}{4}>0\)

\(\Rightarrow3x+8>0\)

=> đpcm

23 tháng 5 2018

Hình bạn tự vẽ nhá !!

Xét \(\Delta BEC\) và \(\Delta CDB\) có :

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\left(gt\right)\)\(BC\)chung; \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\left(=\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\) \(\left(g-c-g\right)\)\(\Rightarrow BE=CD\)

Do đó \(\frac{BE}{AB}=\frac{CD}{AC}\) theo định lý Ta lét đảo \(\Rightarrow DE//BC\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\) (SLT)

\(\Rightarrow\Delta BED\) cân tại \(E\) \(\Rightarrow DE=BE=c\) 

Do DE//BC ta có : \(\frac{DE}{BC}=\frac{AE}{AB}\) (ĐL Talét) (1)  Và \(\frac{DE}{AB}=\frac{BE}{AB}\) (2)

Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được : \(\frac{DE}{BC}+\frac{DE}{AB}=\frac{AE}{AB}+\frac{BE}{AB}=\frac{AE+BE}{AB}=\frac{AB}{AB}=1\)

\(\Leftrightarrow DE\left(\frac{1}{AB}+\frac{1}{BC}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{BC}=\frac{1}{DE}\)

Hay \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\)  (ĐPCM)

22 tháng 5 2018

TRẢ LỜI HAY KHÔNG CŨNG KỆ THI XONG RÙI