K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2022

Câu 1: Axetilen

câu 2:  dụng trong nghành điện, chủ yếu là làm dây tóc bóng đèn.

31 tháng 1 2022

Đọc kĩ câu 1 kim loại nhá

Cho các phát biểu sau: (1) Các tính chất vật lý của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) do eletron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây nên. (2) Kim loại nhẹ nhất là Li, nặng nhất là Os. (3) Các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg) ở điều kiện thường. (4) Cr là kim loại cứng nhất, Cs là kim loại mềm nhất. (5) Về độ dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe. (6) Tất cả các kim loại...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Các tính chất vật lý của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) do eletron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây nên.

(2) Kim loại nhẹ nhất là Li, nặng nhất là Os.

(3) Các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg) ở điều kiện thường.

(4) Cr là kim loại cứng nhất, Cs là kim loại mềm nhất.

(5) Về độ dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe.

(6) Tất cả các kim loại khi tác dụng với Hg đều cần phải đun nóng.

(7) Ở nhiệt độ cao tính dẫn điện của kim loại tăng.

(8) Tất cả các kim loại đều có thể tác dụng với O2 để tạo oxit.

(9) Để chuyên chở axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội người ta dùng những thùng chứa làm bằng Fe.

(10) Các kim loại mạnh hơn đều có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối.

Số phát biểu đúng là?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

1
22 tháng 9 2017

Đáp án B

Các phát biểu đúng: 1 - 2 - 3 - 4 - 5 - 9

câu 1 cho 3,36 lít khí hỗn hợp gồm metan và axetilen qua bình đựng dung dịch đựng nước brom dư, sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khía) viết pt phản ứng sảy ra b) tính % thể tích các khí hổn hợp c) nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong không khí thì dùng bao nhiêu thể tích không khí, biết thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí?CÂU 2X là hỗn hợp gồm metan và etilen. dẫn X qua...
Đọc tiếp

câu 1 

cho 3,36 lít khí hỗn hợp gồm metan và axetilen qua bình đựng dung dịch đựng nước brom dư, sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí

a) viết pt phản ứng sảy ra 

b) tính % thể tích các khí hổn hợp 

c) nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong không khí thì dùng bao nhiêu thể tích không khí, biết thể tích khí oxi chiếm 20% thể tích không khí?

CÂU 2

X là hỗn hợp gồm metan và etilen. dẫn X qua bình nước brom dư thấy có 8gam brom tham gia phản ứng. khí thoát ra khỏi bình đem đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong (hay Cả(OH)2) thấy có 15 gam kết tủa

a) viết các pt phản ứng sảy ra

b) tính % thể tích các chất trong X

CÂU 3

Khi lên men  glucozo , người ta thấy thoát ra 11,2 lít khí CO2 đo ở đk tiêu chuẩn

a) tính khối lượng rượu etilic tạo ra sau khi lên men

b) tính khối lượng glucozo đã lấy lúc ban đầu, biết hiệu xuất lên men là 80%

LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ GIÚP MÌNH VỚI NHA MAI MÌNH THI RỒI!!!!!

1
10 tháng 5 2016

1.Khí thoát ra là CH4 nCH4=0,1 mol mà tổng n khí=0,15 mol

=>nC2H2=0,05 mol

C2H2+2Br2 =>C2H2Br4

%VCH4=0,1/0,15.100%=66,67%

%VC2H2=33,33%

CH4+2O2=>CO2+2H2O

C2H2+5/2O2=>2CO2+H2O

Tổng mol O2=0,1.2+0,05.2,5=0,325 mol

=>VO2=0,325.22,4=7,28l

=>Vkk=7,28/20%=36,4lít

2.

C2H2        +2Br2=>C2H2Br4

0,025 mol<=0,05 mol

CH4+2O2=>CO2+2H2O
nCaCO3=nCO2=0,15 mol=>nCH4=0,15 mol

nBr2=8/160=0,05 mol=>nC2H2=0,025 mol

%VCH4=0,15/0,175.100%=85,71%

%VC2H2=14,29%
3.

nCO2=11,2/22,4=0,5 mol

C6H12O6=>2C2H5OH +2CO2

0,25 mol<=0,5 mol<=0,5 mol

mC2H5OH=0,5.46=23g

nC6H12O6=(0,5/2)/80%=0,3125 mol

=>m glucozo bđ=0,3125.180=56,25g

17 tháng 4 2018

ở bài 2 tại sao CaCO3 lại = CO2 vậy ạ

Câu này mình đã giải được một đoạn rồi nhưng khi ra 2 TH thì không biết phân tích thế nào để chọn đáp án nữa. Hoặc cũng có thể mình sai ngay từ phương pháp làm. Rất mong mọi người giúp đỡ!Nếu có thể thì giúp mình xem luôn cách làm có gì sai không nha.Đề bài: Cho 2 axit cacboxylic mạch hở A và B (MA < MB). Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng...
Đọc tiếp

Câu này mình đã giải được một đoạn rồi nhưng khi ra 2 TH thì không biết phân tích thế nào để chọn đáp án nữa. Hoặc cũng có thể mình sai ngay từ phương pháp làm. Rất mong mọi người giúp đỡ!

Nếu có thể thì giúp mình xem luôn cách làm có gì sai không nha.

Đề bài: Cho 2 axit cacboxylic mạch hở A và B (MA < MB). Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng số mol A và B trong hỗn hợp, còn nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với nước brom dư thấy số mol Br2 đã phản ứng nhỏ hơn tổng số mol A và B trong hỗn hợp. Nếu trộn 20 gam dung dịch axit A nồng độ 23% với 50 gam dung dịch axit B nồng độ 20,64% được dung dịch D. Để trung hòa D cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Phát biểu đúng là:

A. A phải cho được phản ứng tráng gương.

B. B có đồng phân hình học.

C. A hoặc B là một trong 2 nguyên liệu để tổng hợp thủy tinh hữu cơ.

D. A, B hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử.

Giải:

Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.

⇒ A, B là axit đơn chức.

Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB

⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_nH_{2n+1}COOH\left(A\right)}=a\left(mol\right)\\n_{C_mH_{2m-1}COOH\left(B\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_A=4,6\left(g\right)\Rightarrow a=\dfrac{4,6}{14n+46}\\m_B=10,32\Rightarrow b=\dfrac{10,32}{14m+44}\end{matrix}\right.\)

Mà: \(a+b=n_{NaOH}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4,6}{14n+46}+\dfrac{10,32}{14m+44}=0,22\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{231,84-77,28m}{43,12m-8,96}\)

Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A:CH_3COOH\\B:C_2H_3COOH\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}A:HCOOH\\B:C_3H_5COOH\end{matrix}\right.\)

1
18 tháng 8 2021

Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.

⇒ A, B là axit đơn chức.

Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB

⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.

Gọi: {nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol){nCnH2n+1COOH(A)=a(mol)nCmH2m−1COOH(B)=b(mol)

⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44{mA=4,6(g)⇒a=4,614n+46mB=10,32⇒b=10,3214m+44

Mà: a+b=nNaOHa+b=nNaOH

⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22⇒4,614n+46+10,3214m+44=0,22

⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96⇒n=231,84−77,28m43,12m−8,96

Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0

⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH⇒{A:CH3COOHB:C2H3COOH hoặc {A:HCOOHB:C3H5COOH

học tốt

15 tháng 12 2018

Ứng dụng của Crom là crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép, crom là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh, crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.

Đáp án cần chọn là: D

12 tháng 4 2017

Đáp án cần chọn là: C

(a) đúng vì giấm ăn là dd C H 3 COOH từ 2-5% có thể loại bỏ được lớp cặn CaC O 3 trong ấm theo PT

CaC O 3 ↓ + C H 3 COOH → (C H 3 COO)2Ca + H 2 O

(b) đúng, hỗn hợp tecmit là hỗn hợp Al và FeO

(c) đúng, vì nồi hơi bằng thép (hợp kim Fe và C) lót dưới đáy nồi miếng kim loại Zn để khi hiện tượng ăn mòn xảy ra thì Zn bị ăn mòn trước, tránh cho thép không bị ăn mòn

(d) đúng

(e) đúng Khí  S O 2 là một chất khử với tác dụng chống oxy hóa. Có hai phương pháp bảo quản rau quả sau khi thu hoạch bao gồm: sunfit hóa khí và sunfit hóa ướt

+ Sunfit hóa khí:  S O 2 được nạp vào bình chứa và được phun trực tiếp vào sản phẩm rau quả cần bảo quản. Phương pháp này khá tốn sức lao động và cần nhiều thùng chứa nên khá tốn kém.

+ Sunfit ướt:  S O 2 sẽ được nạp trực tiếp từ bình thép hoặc được điều chế bằng cách đốt lưu huỳnh trong phòng. Nhờ vậy khí  S O 2 sẽ chiếm đầy thể tích phòng và thấm vào bề mặt quả để phát huy tác dụng sát trùng.

19 tháng 11 2019

Đáp án D

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 4 – 5

2 tháng 4 2023

em mới học 3 thôi

2 tháng 4 2023

ồ thế à

1 tháng 9 2019

Chọn đáp án C

(1) Sai vì các kim loại nhóm IIA không có quy luật về nhiệt độ nóng chảy.

(2) Đúng theo SGK lớp 12.

(3) Đúng theo SGK lớp 12 .

(4) Sai Cr không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường do có mảng oxit rất mỏng bảo vệ.

(5) Sai Mg có tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.

(6) Sai dễ nóng chảy nhất là Hg

6 tháng 10 2019

Chọn đáp án B.

Phát biểu (1) đúng. Si tác dụng với dung dịch NaOH, nhưng không tác dụng với dung dịch HCl.

Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

Phát biểu (2) đúng. Người ta sàn xuất nhôm từ quặng Boxit (Al2O3.2H2O) nhưng phải thêm criolit vào để giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tạo hỗn hợp nóng chảy có khả năng dẫn điện tốt hơn và có tỉ khối nhỏ hơn, nổi lên ngăn không cho nhôm tạo thành bị oxi hóa trong không khí.

Phát biểu (3) sai. Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có 3 kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch là Fe, Cu, Ag, 2 kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là Na và Al.

Phát biểu (4) sai. Trong các chất: Al(OH)3, Al, KHCO3, KCl, ZnSO4 có 2 chất thuộc loại chất lưỡng tính là Al(OH)3, KHCO3 vì chúng đều có khả năng cho và nhận proton. Riêng Al có phản ứng với HCl và NaOH nhưng cả 2 phản ứng đều thể hiện tính khử của kim loại Al.

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O

2KHCO3 + 2NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O

Phát biểu (5) sai. Độ dinh dương của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N2 tương ứng có trong phân đó.

Vậy có tất cả 2 phát biểu đúng.