Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C E D O
Ta có: OE=\(\frac{1}{3}CE\) ; OD=\(\frac{1}{3}BD\) mà CE=BD nên OE=OD
\(OB=\frac{2}{3}BD\); \(OC=\frac{2}{3}CE\) mà BD=CE nên OB=OC
\(X\text{ét}\) \(\Delta OBE\) \(=\Delta OCD\) vì OE=OD ; OB=OC; góc EOB=góc DOC (đối đỉnh)
-> góc OBE= góc OCD (góc tương ứng) (1)
Vì OB =OC nên tam giác OBC cân tại B
-> góc OBC=góc OCB ( 2 góc ở đáy) (2)
Từ (1) và (2) suy ra : góc OBE+ góc OBC = góc OCD+ góc OCB
Hay góc ABC = góc ACB
Do đó tam giác ABC cân tại A
a)hai tam giac nay =nhau vi
+Góc B=Góc C(=45)
+BK=KC(do K trung diem)
+nên =nhau thợp cạnh góc vuông góc nhọn kề
mà BKA+AKC=180(kề bù)
và BKA=AKC(2 tam giác =nhau)
nên BKA=90
hay BK vuông AK
b)Tam giác ABC có AK trung tuyến ứng vs nửa cạnh huyền nên KA=KC=BK
Nên tg KAC cân ở K
nên góc KAC=KCA
mà KAC=45 (AK trung tuyến tg ABC vuông cân nên cũng là đường phân giác suy ra góc BAK=KAC)
Nên KCA=45
mặt khác KCA+ACE=90(doKC vuông EC)
suy ra ACE=45
xét ACE=KAC=45
mà 2 góc này so le
nên AK//CE
c)Tgiác BCE có BCE 90 nên là tg vuông
nên CBE+BEC=90
mà EBC=45(do tg ABC Vuông cân)
suy ra BEC=90
a/ Xét tam giác AKB và tam giác AKC có
AB=AC(gt)
BK=CK(K là trung điểm của BC)
AK là cạnh chung
Vậy tam giác AKB=tam giác AKC(c-c-c)
b/Ta có tam giác AKB=tam giác AKC (c/m trên)
--> góc AKB=góc AKC
Mà AKB+AKC=180(kề bù)
--> góc AKB=góc AKC=90 độ
Vậy AK vuông góc với BC
c/ Sai đề Làm sao mà AC//AK được? (vì nó hội tụ tại điểm A)
1: Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
nên ΔIBC cân tại I
2: Xét ΔABD và ΔACE có
\(\widehat{A}\) chung
AB=AC
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
a) Tam giác ABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180\)
Mà \(\widehat{BAC}=60\)
Suy ra \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180-60=120\)
Vì BD, CE lần lượt là phân giác \(\widehat{ABC}\)và \(\widehat{ACB}\)
Nên \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}\)=\(\frac{120}{2}=60\)
Tam giác BIC có \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180\)
Suy ra 60 + \(\widehat{BIC}\)=180
Suy ra \(\widehat{BIC}\)= 180-60=120
A C B M I K
a) Ta có :
\(\hept{\begin{cases}AM=MB\\MI//BC\end{cases}}\Rightarrow IA=IC\left(1\right)\)
Do :
\(\hept{\begin{cases}IA=IC\left(cmt\right)\\IK//AB\end{cases}}\Rightarrow CK=BK\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => IK là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
nên \(IK=\frac{1}{2}AB\Rightarrow IK=AM\left(dpcm\right)\)
b) Xét \(\Delta AMI\)và \(\Delta IKC\):
\(CI=CA\left(cmt\right)\)
\(IK=AM\left(cmt\right)\)
\(CK=IM\)( Do \(CK=BK\))
\(\Rightarrow\Delta AMI=\Delta IKC\left(c.c.c\right)\)
Vậy \(\Delta AMI=\Delta IKC\left(c.c.c\right)\)
c) Do \(\Delta AMI=\Delta IKC\left(c.c.c\right)\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow IA=IC\left(dpcm\right)\)
Bạn hỏi vì sao \(CK=IM\) nên Mk xin giải thích vì sao \(CK=IM\)
Cách 1:
Có:
- I là trung điểm của CA ( do IA=IC )
- M là trung điểm của AB (gt)
=> IM là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
=> \(IM=\frac{1}{2}BC\Leftrightarrow IM=CK\left(=BK\right)\)
Cách 2 : Có \(IA=IC\left(cmt\right)\)
\(\widehat{CIK}=\widehat{IAM}\)
\(IK=AM\)
\(\Rightarrow\Delta AIM=\Delta ICK\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow CK=IM\)( 2 cạnh tương ứng )
~ học tốt ~
A B D C M I
a) Trong tam giác cân ABC có AD là đường phân giác nên AD cũng là đường cao, đường trung tuyến của tam giác ABC
<=>\(AD⊥BC\Leftrightarrow\widehat{ADB}=90^o\)
Mặt khác: \(BD=BC=\frac{1}{2}BC\) (do AD là đường trung tuyến của tam giác ABC)
=>\(BD=\frac{1}{2}.8=4\left(cm\right)\)
b) Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông ABD ta được: AD2+BD2=AB2<=> AD2+42=52 <=> AD2=52-42=9
<=>AD=3 (cm)
AD và BM là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC và AD cắt BM tại I
=>I là trọng tâm của tam giác ABC
=>\(ID=\frac{1}{3}AD=\frac{1}{3}.3=1\left(cm\right)\)
amazing good chóp bạn