\(^3\)+bx\(^2\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

Ta có: \(f\left(1\right)=a+b+c=\left(a+c\right)+b=2^{2006}+2^{2007}\)

\(f\left(-1\right)=a-b+c=\left(a+c\right)-b=2^{2006}-2^{2007}\)

\(A=f\left(1\right)+f\left(-1\right)=\left(2^{2006}+2^{2007}\right)+\left(2^{2006}-2^{2007}\right)=2.2^{2006}=2^{2007}\)

\(B=f\left(1\right)-f\left(-1\right)=\left(2^{2006}+2^{2007}\right)-\left(2^{2006}-2^{2007}\right)=2.2^{2007}=2^{2008}\)

6 tháng 4 2018

Làm hơi dài dòng tẹo nhé
f(0)=d là số lẻ
f(1)=a+b+c+d là số lẻ => a+b+c là số chẵn
Giả sử nghiệm x chẵn => f(x) lẻ khác 0 => loại
Giả sử nghiệm x lẻ
=> Tính chẵn lẻ của ax3 phụ thuộc vào a
     Tính chẵn lẻ của bx2 phụ thuộc vào b
     Tính chẵn lẻ của cx phụ thuộc vào c
     d là số lẻ 
Mà a+b+c là số chẵn=> ax3+bx2+cx là số chẵn => ax3+bx2+cx+d là số lẻ khác 0
Vậy f(x) không thể có nghiệm nguyên 
Hơi khó hỉu chút nhé ahihi
 

4 tháng 5 2018

Sai rồi bạn ơi

9 tháng 2 2020

Sai thì thôi nhé!

a) \(f\left(-3\right)=\frac{2}{3}\times-3-\frac{1}{2}=-2-\frac{1}{2}=\frac{-4}{2}-\frac{1}{2}=\frac{-5}{2}\)

\(f\left(\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\)

b) \(f\left(x\right)=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{2}{3}\times x=1\Leftrightarrow x=1:\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=1\times\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

c)\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\left(1\right)\)

 \(A\left(\frac{3}{4};-\frac{1}{2}\right)\)

\(A\left(\frac{3}{4};\frac{-1}{2}\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_A=\frac{3}{4}\\y_A=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

Thay \(x_A=\frac{3}{4}\)vào (1) ta có: 

\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\ne y_A\)

Vậy điểm A không thuộc đồ thì hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)

\(B\left(0,5;-2\right)\)

\(B\left(0,5;-2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_B=0,5\\y_B=-2\end{cases}}\)

Thay \(x_B=0,5\)vào (1) ta có: 

\(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times0,5-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{2}{6}-\frac{3}{6}=\frac{-1}{6}\ne y_B\)

Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\frac{2}{3}\times x-\frac{1}{2}\)

4 tháng 5 2018

kho the

DD
4 tháng 2 2021

\(f\left(-1\right)=-a+b-c+d=2\)

\(f\left(0\right)=d=1\)

\(f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{8}a+\frac{1}{4}b+\frac{1}{2}c+d=3\)

\(f\left(1\right)=a+b+c+d=7\)

Suy ra \(\hept{\begin{cases}-a+b-c=1\\\frac{1}{8}a+\frac{1}{4}b+\frac{1}{2}c=2\\a+b+c=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2b=7\\\frac{1}{8}a+\frac{1}{4}b+\frac{1}{2}c=2\\a+b+c=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{3}\\b=\frac{7}{2}\\c=\frac{13}{6}\end{cases}}\)

1 tháng 5 2018

Thay F(1) với x =1 vào thôi 

G(2) cũng vậy thay x=2 vào rồi cho 2 cái bằng nhau là tìm ra a 

1 tháng 5 2018

Ta có \(f\left(1\right)=g\left(2\right)\)

=> \(2+a+4=4-20-b\)

=> \(\left(2+a+4\right)-\left(4-20-b\right)=0\)

=> \(2+a+4-4+20+b=0\)

=> \(22+a+b=0\)

=> \(a+b=-22\)(1)

và \(f\left(-1\right)=g\left(5\right)\)

=> \(2-a+4=25-25-b\)

=> \(2-a+4=-b\)

=> \(2+4=a-b\)

=> \(a-b=6\)

=> \(a=6+b\)(2)

Thế (2) vào (1), ta có: \(6+b+b=-22\)

=> \(2b=-28\)

=> \(b=-14\)

và \(a=6+b=6-14=-8\)