Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
\(A,\)Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
\(B,\)Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
\(C,\)Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
\(D,\)Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
\(-\) \(Giải\) \(thích\) \(:\) Ở khu vực hoang mạc khí hậu nóng thì cần một bộ nông nhạt để lẩn trốn kẻ thù , bướu mỡ giúp dự trữ mỡ, nước, trao đổi chất,chân dài giúp hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.
1. Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.
2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
B.Giảm trọng lượng cơ thể.
C.Vì khả năng thụ tinh cao.
D.Vì chim có tập tính nuôi con.
3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:
A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa
C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
D.Hô hấp bằng phổi, không có răng
4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.
C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.
5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:
A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B.Gây vô sinh sinh vật gây hại
C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại
6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm
B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia
C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình
D.Săn tìm động vật quý hiếm
7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn
D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống
D. Sa mạc
1. Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B.Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C.Thụ tinh trong và đẻ trứng
D.Thụ tinh trong.
2. Ở chim bồ câu mái chỉ buồng trứng bên trái phát triển có tác dụng:
A. Vì chim đẻ số lượng trứng ít.
B.Giảm trọng lượng cơ thể.
C.Vì khả năng thụ tinh cao.
D.Vì chim có tập tính nuôi con.
3. Cá voi được xếp vào lớp Thú vì:
A. Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.
B.Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa
C.Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.
D.Hô hấp bằng phổi, không có răng
4. Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi.
B.Bộ móng guốc.
C.Bộ linh trưởng.
D.Bộ ăn thịt.
5. Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng:
A. Thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại
B.Gây vô sinh sinh vật gây hại
C.Vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
D.Thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại
6. Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
A. Nuôi để khi thác động vật qúy hiếm
B.Nhân giống động vật quý hiếm trong vườn quốc gia
C.Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình
D.Săn tìm động vật quý hiếm
7. Đặc điểm của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là:
A. Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
B.Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài
C.Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn
D.Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
8. Nơi có sự đa dạng sinh học ít nhất là:
A. Cánh đồng lúa
B.Biển
C.Đồi trống
D. Sa mạc
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp(CR); Giảm 50%thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN);Giảm 20% thì được xếp vào cấp độ sẽ nguy cấp (VU).Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
1/ Thời vụ trồng rừng:
-Miền Bắc:
+Mùa xuân , thu
-Miền Nam, Trung
+Mùa mưa
Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.
1.* Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.
* Ưu điểm: - Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.
2.* Động vật quí hiếm là những động vật có giá tri về những mặt sau : thực phẩm , dược liệu , mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ , làm cảnh, khoa học, xuất khẩu… đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
* Để bảo vệ động vật quí hiếm cần đẩy mạnh việc bảo vệ môi trường sống của chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
2.
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đầy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên.
Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.
11B xây dựng các khu bảo tồn...
12A màu lông nhạt, lớp mỡ dày, chân dài
13D cơ liên sườn
14C sinh sản hữu tính, thụ tinh trong đẻ con
15C thú
16C cá đuối bông đỏ
17C dưới các ngón chân có nêmh thịt
18D bộ linh trưởng
19 A rắn nước, cá sấu, thạch sùng
20 c phân đôi cơ the và mọc chồi
Câu hỏi 11
Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta cần phải làm gì?
Săn tìm động vật quý hiếm.
Xây dựng các khu bảo tồn và vườn quốc gia.
Đưa động vật quý hiếm về nuôi trong gia đình.
Nuôi để khai thác động vật quý hiếm.
Câu hỏi 12
Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?
Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
Câu hỏi 13
Hoạt động hô hấp của thằn lằn có gì tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư?
Xuất hiện phổi.
Xuất hiện cơ hoành.
Xuất hiện vách ngăn.
Xuất hiện cơ liên sườn.
Câu hỏi 14
Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?
Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.
Sinh sản vô tính.
Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.
Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.
Câu hỏi 15
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của:
lớp Lưỡng cư.
lớp Bò sát.
lớp Thú.
lớp Chim.
Câu hỏi 16
Loài nào dưới đây là đại diện lớp Cá?
Cá sấu sông Nile.
Cá nhà táng lùn.
Cá đuối bông đỏ.
Cá cóc Tam Đảo.
Câu hỏi 17
Vì sao mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ?
Các ngón chân có lông.
Các ngón chân có vuốt.
Dưới các ngón chân có nệm thịt dày.
Dưới các chân có vuốt.
Câu hỏi 18
Bộ tiến hóa nhất trong lớp Thú là gì?
Bộ Ăn thịt.
Bộ Móng guốc.
Bộ Dơi.
Bộ Linh trưởng.
Câu hỏi 19
Những động vật nào sau đây thuộc lớp bò sát?
Rắn nước, cá sấu, thạch sùng.
Ba ba, tắc kè, ếch đồng.
Thạch sùng, ba ba, cá trắm.
Ếch đồng, cá voi, thạch sùng.
Câu hỏi 20
Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là
mọc chồi và tiếp hợp.
phân đôi và phân nhiều.
phân đôi cơ thể và mọc chồi.
tiếp hợp và phân đôi cơ thể.