Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lĩnh vực |
tác giả |
Tác phẩm |
Văn học |
Nguyễn trãi
Lê thánh tông |
Bình ngô đại cáo, quân trung từ mệnh tập, chí linh sơn phú, quốc âm thi tập,... Quỳnh uyển cửu ca, châu cơ thắng thưởng, Hồng đức quốc âm thi tập,...
|
Sử học |
Ngô sĩ liên
|
Đại việt sử ký toàn thư (15 quyển) Đại việt sử ký (10 quyển), lam sơn thực lục, hoàng triều quan chế,... |
Địa lý |
Hồng đức bản đồ, dư địa lí, am nam hình thăng đồ | |
Y học |
Bản thảo thực vật toát yếu | |
Toán học |
Lương thế vinh
|
Đại thành toán pháp Lập thành toán pháp |
Mấy chỗ trống là hok có nha bn
Chúc bn học tốt
Văn học :
-Chữ Hán :
+ Quân trung từ mệnh tập , Bình Ngô đại cáo , Chí Linh sơn phú ,.... của Nguyễn Trãi.
+Quỳnh uyển cửu ca,... của Vua Lê Thánh Tông.
- Chữ Nôm :
+ Hồng Đức quốc âm thư tập ,... của Lê Thánh Tông.
+ Quốc âm thi tập,... của Nguyễn Trãi.
Sử học:
- Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu.
-Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên.
- Lam Sơn thực lục.
Địa lí:
- Hồng Đức bản đồ , Dư địa chí của Lê Thánh Tông.
-An Nam hình thăng đồ của Nguyễn Trãi.
Y Học:
-Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên.
Toán học:
-Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh.
- Lấp thành toán pháp của Vũ Hữu.
Nghệ thuật sân khấu:
-Ca ,múa, nhạc, chèo tuồng được phục hồi nhanh chống , nhất là chèo và tuồng.
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc:
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ thể hiện rõ nét và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm , cung điện tại Lam Kinh ( Thanh Hóa) .
-
- Chữ Nôm :
Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).
*Thời Lý- Trần:
-Bộ máy nhà nước trung ương:
+ Vua đứng đầu nhà nước, giúp việc cho vua có các quan đại thần.
- Các đơn vị hành chính: + Chủ thành các lộ.
- Cách đào tạo tuyển chọn quan lại:
+ Quan lại do vua đề cử.
- Pháp luật:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, bảo vệ sức kéo.
+ Xác nhận quyền sỡ hữu tài sản.
+ Quy định việc mua bán ruộng đất .v.v.
* Thời Lê Sơ:
- Bộ máy nhà nước ở trung ương:
+ Vua đứng đầu nhà nước. Giúp việc cho vua có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn.
- Đơn vị hành chính:
+ Chủ thành 13 đạo, đứng đầu mỗi đạo có 3 ti.
- Cách tuyển chọn quan lại:
+ Quan lại được tuyển chọn qua thi cử.
- Thể chế nhà nước: + Quân chủ chuyên chế.
- Luật pháp:
+ Bảo vệ vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia.
+ Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
(Mình nghĩ là thế nha bạn....Có gì sai thì nói cho mình biết để sửa gấp nha....)
1,1771-Nguyễn Huệ dựng cờ khởi nghĩa-Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc,Nguyễn Lữ.
2,1774-Kiểm soát Quảng Nam ,Bình Thuận -như trên.
3-1777-Bắt ,giết chúa Nguyễn-như trên.
4-1785-Chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút-như trên.
AI AI GIÚP MK NHANH VS MAI MK KIỂM TRA RỒI ĐANG CẦN GẤP ĐÂY
Nội dung | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại |
thời gian xuất hiện | Giữa thế kỉ V | Cuối thế kỉ XI |
thành phần cư dân chủ yếu | Nông nô, Lãnh chúa | Thợ thủ công, Thương nhân |
hoạt động kinh tế chủ yếu | Nông nghiệp | Thương Nghiệp, Thủ công nghiệp |
2,
Nội dung | chế độ phong kiến | |
Châu Âu | Châu Á | |
thời gian hình thành và suy vong | V→XVII | III TCN →XIX |
nghề chính | Thương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp | Nông nghiệp |
2 gia cấp chính | Lãnh chúa, nông nô | địa chủ, tá điền |
đứng đầu nhà nước | hoàng đế( Vua) | vua |
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
bn vui lòng tự bổ sung vào bảng nha
Lĩnh vực | Tình hình phát triển |
Nông nghiệp | Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp; chia ruộng đất theo phép quân điền, khuyến khích sản xuất |
Thủ công nghiệp |
Có nhiều làng nghề nổi tiếng(bát tràng,chu đậu,..), còn phường thủ công có: dệt Nghi tàm(Thăng Long), giấy Yên Bái,.... Cục Bách Tác: phụ trách đồ dùng cho nhà vua( vũ khí, đóng thuyền,...) |
THương nghiệp | Khuyến khích lập chợ mới, họp chợ. Duy trì và kiểm soát buôn bán vs nc ngoài ở các cửa khẩu lớn |
- Nông nghiệp :
+ Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp, định lại chính sách chia ruộng đất công làng xã ( gọi là pháp quân điền ), khuyến khích sản xuất, ...
- Thủ công nghiệp
+ Có nhiều làng nghề nổi tiếng xuất hiện, các phường thủ công ở kinh thành Thăng Long .
+Các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là cục Bách Tác, phụ trách đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền....
Thương nghiệp : khuyến khích lập chợ mới, hộp cho. Duy trì và kiểm soát buôn bán với nước ngoài ở các cửa khẩu lớn.
____________________ Chúc bạn học tốt _____________________
Chọn A,C,F