Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên các địa mảng lớn trong lớp vỏ Trái Đất?
Mảng Phi, mảng Âu – Á, mảng Bắc Mĩ, Mảng Nam Mĩ, mảng Thái Bình Dương, mảng Ấn Độ, mảng Nam Cực.
? Bộ phận địa mảng của lục địa và của đại dương khác nhau ở điểm nào?
Bộ phận nổi cao trên mực nước biển là địa mảng của lục địa, còn bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.
? Tên một số địa mảng xô vào nhau và tách xa nhau?
Các địa mảng xô vào nhau: mảng Phi với mảng Âu-Á; mảng Âu – Á với mảng Ấn Độ; mảng Ấn Độ với mảng Thái Bình Dương; mảng Bắc Mĩ với mảng TBD
Các địa mảng tách xa nhau: mảng Nam Cực với mảng Phi; mảng Nam Cực với mảng Ấn Độ; mảng Bắc Mĩ với mảng Âu – Á
-Các địa mảng lớn trong lớp vỏ Trái đất : mảng Âu-Á;mảng Bắc Mĩ; mảng Phi, mảng Nam Mỹ, mảng Ấn Độ; mảng Thái Bình Dương; mảng Nam Cực.
- Địa mảng lục địa là vùng đồng bằng nổi cao trên mặt nước.Còn địa mảng đại dương là mặt nước trũng xuống ở dưới.
tham khảo :))
Văn hóa Đồng Nai là nền văn hóa khảo cổ thời tiền sử ở miền Đông Nam bộ mà địa giới hành chánh ngày nay là các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương. Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu.Văn hóa Đồng Nai là nền văn hóa khảo cổ thời tiền sử ở miền Đông Nam bộ mà địa giới hành chánh ngày nay là các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương. Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu.
Tuy nhiên, về mặt địa lý -địa hình đây là vùng đất cao trải dài từ cao nguyên Bảo Lộc-Di Linh thấp dần xuống đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Vì vậy phạm vi phân bố của văn hóa Đồng Nai thời tiền sử bao gồm lưu vực các con sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ đông-tây. Những di vật khảo cổ học được tìm thấy ở đây ngay từ cuối thế kỷ 19 trong khi xây dựng một số công trình lớn ở Sài Gòn. Thập niên 1960-1970 một số nhà địa chất học người Pháp đã công bố việc phát hiện các công cụ thời đá cũ ở Xuân Lộc (Đồng Nai) và nhiều di tích ở vùng hạ lưu sông Đồng Nai mà họ định danh là “văn hóa Cù Lao Rùa”. Từ sau 1975 việc khai quật và nghiên cứu văn hóa Đồng Nai được đẩy mạnh và cho đến nay, bức tranh thời tiền sử vùng lưu vực Đồng Nai đã dần hiện lên khá rõ nét qua hệ thống hàng trăm di tích và hàng chục ngàn di vật độc đáo, thể hiện một truyền thống văn hóa phát triển liên tục và lâu dài qua hàng ngàn năm.
Trên một địa bàn rộng lớn như vậy, có thể nhận thấy các di tích khảo cổ văn hóa Đồng Nai chia thành 3 khu vực:
- Khu vực đồi đất đỏ bazan và cao nguyên đất xám phù sa cũ: Các di tích ở đây có diện phân bố rộng, tích tụ văn hóa dày, hiện vật vô cùng phong phú chủ yếu là đồ gốm và công cụ đá. Tiêu biểu là cụm di tích Xuân Lộc - Đồng Nai, di tích thành tròn ở Lộc Ninh - Bình Phước.
- Khu vực hạ lưu sông Đồng Nai: Đây là khu vực di tích phân bố dày đặc, nhiều loại hình di tích như nơi cư trú, nơi chế tạo các loại công cụ và đồ dùng sinh hoạt, các khu mộ táng với nhiều táng thức khác nhau… Các di tích nổi tiếng ở đây là Cù Lao Rùa, Dốc Chùa, Bưng Sình (Bình Dương), Bình Đa, Suối Linh, Đồi Phòng Không, Gò Me…(Đồng Nai), An Sơn, Rạch Núi, Lộc Giang…(Long An).
- Khu vực ven biển Đông Nam bộ: đây là vùng đất thấp trũng, phần lớn là rừng ngập mặn. Di tích cư trú và mộ táng rải rác trên các gò, giồng đất cao hoặc ven các bưng lầy, di vật ở đây rất đa dạng và độc đáo thể hiện những mối quan hệ giao lưu văn hóa rộng rãi. Độc đáo nhất là nhóm di tích mộ chum ở Cần Giờ - TP.HCM, các di tích vùng bưng lầy Bà Rịa-Vũng Tàu như Bưng Bạc, Bưng Thơm, Cái Vạn, Cái Lăng, Giồng Nổi, Gò Me…
Hàng chục cuộc khai quật khảo cổ học từ sau năm 1975 đă đưa lên từ lòng đất hàng trăm ngàn di vật với nhiều chất liệu khác nhau. Đồ đá là di vật phổ biến nhất và có số lượng lớn nhất, đồng thời cũng là loại công cụ- vũ khí tồn tại lâu dài đến cả những giai đoạn về sau, do sự khan hiếm của quặng kim loại. Loại hình công cụ phổ biến là rìu, cuốc, dao hái, “Qua đá”, đục, mũi tên, … được chuyên môn hóa về chức năng. Đồ trang sức nhiều nhất là các loại vòng đeo tay, đeo tai. Đặc sắc nhất vẫn là những bộ đàn đá được tìm thấy trong địa tầng di tích khảo cổ học ở Đồng Nai, Bình Phước đã khẳng dịnh sự ra đời và tồn tại của loại nhạc cụ cổ truyền này ở lưu vực Đồng Nai từ 3000 – 2000 năm cách ngày nay
...............
- Thời kì đồ đá cũ (khoảng 40 000 – 10 000 năm), tại Hàng Gòn, Dầu Giây, Núi Đất, Bình Lộc, Dốc Mơ,…phát hiện nhiều công cụ đá của Người tối cổ.
- Thời kì kim khí (hơn 4 000 – 3 000 năm), tại Gò Me, Suối Linh, Suối Chồn, Cái Lăng, Cái Vạn,…tìm thấy hiện vật bằng đá chế tác, đồ gốm, đồng, sắt của Người tinh khôn.
Qua nhiều cuộc khai quật khảo cổ, các nhà khoa học khẳng định: Đồng Nai là một trong những trung tâm văn hóa cổ của Việt Nam, người nguyên thủy đã xuất hiện và sinh sống trên vùng đất này từ rất sớm.
dung ko ??
Ô các nuớc như Trung quốc; ấn độ vv người ta đã tìm thấy xương của người nguyen thuỷ
Ở Việt Nam :
Ở tỉnh Lạng Sơn , các nhà khảo cổ học đã tìm thấy được một số răng hóa thạch của người vượn cổ và nhiều xương cốt động vật .
Ở Thanh Hóa , người ta tìm thấy hơn 2.500 công cụ bằng đá
Trên thế giới :
Ở các nước khác như Trung Quốc hay Ấn Độ ... , người ta cũng tìm thấy xương của người nguyên thủy ....
Nhớ tich nha !!
Hai bà Trưng khởi nghĩa
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Ngô Quyền đắng thắng giặc
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
A
Chọn A