Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 20. A-rập Xê-út và Cô-oét được đánh giá là những quốc gia
A. có nền kinh tế phát triển toàn diện.
B. giàu nhưng trình độ kinh tế- xã hội chưa phát triển cao.
C. có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp.
D. công nghiệp mới.
Câu 21. Hai quốc gia ở châu Á có sản lượng lúa gạo xuất khẩu nhiều nhất thế giới là
A. Thái Lan, Việt Nam.
B. Ấn Độ, Trung Quốc.
C. A-rập Xê-út, Cô- oet.
D. Xin-ga-po, Bru-nây.
Câu 3: Đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan ... là: *
1 điểm
A. Mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.
B. Công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
C. Tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại.
D. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp
36
Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?
A.
Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.
B.
Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.
C.
Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.
D.
Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.
37
Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm
A.
tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.
B.
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.
C.
đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.
D.
tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.
38
Phần lớn Nam Á có mật độ dân số
A.
trên 100 người/km2.
B.
từ 1- 50 người/km2.
C.
dưới 1 người/km2.
D.
từ 50 - 100 người/km2.
39
Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có
A.
nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.
B.
nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.
C.
ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.
D.
nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.
40
Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là
A.
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.
B.
mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.
C.
mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
D.
mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.
Đáp án D. Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng thứ 2 thế giới và là nước có kinh tế – xã hội phát triển toàn diện