K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2016

Na + H2O ---> NaOH + 1/2H2;

x                      x           x/2

NaOH + HCl ---> NaCl + H2O;

0,1         0,1

Dung dịch X gồm NaCl và NaOH dư;

Số mol NaOH dư = x - 0,1 mol; lượng NaOH dư được trung hòa bằng 0,02 mol HCl nên: x - 0,1 = 0,02 hay x = 0,12 mol.

Vậy: m = 23.0,12 = 2,76 g; V = 0,06.22,4 = 1,344 lít.

12 tháng 4 2021

Hòa tan hỗn hợp 1,69g Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được Vml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:

A.20

B.40

C.30

D.10

Giải thích:

\(H2SO4.3SO3+H2O=4H2SO4\)

\(n\left(o\le um\right)=0.005mol\)

\(\Rightarrow nH2SO4=0.005.4=0.02mol\)

\(H2SO4+2KOH=K2SO4+H2O\)

\(\Rightarrow nKOH=0.04\)

\(\Rightarrow\) Giá trị của V là: 40

13 tháng 2 2020

a)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{H2}=\frac{15,68}{22,4}=0,7\left(mol\right)\)

Gọi a là số mol Mg b là số mol Fe

\(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=26,4\\a+b=0,7\end{matrix}\right.\)\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,4\\b=0,3\end{matrix}\right.\)

\(n_{HCL}=0,7.2=0,14\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{HCl}=\frac{1,4}{1}=1,4\left(l\right)=1400\left(ml\right)\)

b)

BTKl ta có

mhh+mHCl=m muối+mH2

\(\rightarrow m_{muoi}=76,1g\)

15 tháng 3 2023

Gọi x,y lần lượt là số mol của Zn và Al

Theo đề ta có mHỗnhợp=65x+27y=9,2(1)

nSO2=5,6:22,4=0,25mol

BTE:2x+3y=2.0,25=0,5(2)

Từ (1) và (2) => x=0,1;y=0,1

mAl=0,1.27=2,7g

15 tháng 3 2023

Gọi x,y lần lượt là số mol của Zn và Al

Theo đề ta có mHỗnhợp=65x+27y=9,2(1)

nSO2=5,6:22,4=0,25mol

BTE:2x+3y=2.0,25=0,5(2)

Từ (1) và (2) => x=0,1;y=0,1

mAl=0,1.27=2,7g

Chúc bạn học tốt!!!

2 tháng 1 2022

D 13,5:16,8g

ống (1): hạt kẽm tan dần và có khí thoát ra 

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

ống (2): ko có hiện tượng gì do Hcl ko tác dụng được với Cu

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesiumChuẩn bị: kim loại Na; Mg dung dịch phenolphthalein; nước; cốc thủy tinh.Tiến hành:- Lấy hai cốc thủy tinh, mỗi cốc có chứa khoảng 200 ml nước, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch phenolphtalein.- Cho một mẩu nhỏ Na vào cốc (1), một dây Mg và cốc (2).Lưu ý:Hầu hết các kim loại kiềm phản ứng với nước mãnh liệt, chỉ sử dụng các kim loại kiềm với lượng...
Đọc tiếp

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium

Chuẩn bị: kim loại Na; Mg dung dịch phenolphthalein; nước; cốc thủy tinh.

Tiến hành:

- Lấy hai cốc thủy tinh, mỗi cốc có chứa khoảng 200 ml nước, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch phenolphtalein.

- Cho một mẩu nhỏ Na vào cốc (1), một dây Mg và cốc (2).

Lưu ý:Hầu hết các kim loại kiềm phản ứng với nước mãnh liệt, chỉ sử dụng các kim loại kiềm với lượng nhỏ; cần làm sạch bề mặt dây Mg trước khi cho vào cốc (2).

Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:

1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

2. So sánh mức độ phản ứng của sodium và magnesium với nước.

2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine

Chuẩn bị: Hình ảnh hoặc video phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide.

Tiến hành: Quan sát hình ảnh hoặc xem video phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide.

Câu hỏi: So sánh tính phi kim của chlorine và iodine.

 

1
3 tháng 9 2023

1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium

1. Phương trình hóa học

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

2. Ở điều kiện thường:

- Sodium phản ứng mãnh liệt với nước, tạo dung dịch màu hồng và tỏa nhiệt.

- Magnesium không phản ứng với nước.

2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine

- Hiện tượng: Dung dịch không màu chuyển thành màu nâu của Iodine

=> Cl đẩy được I ra khỏi dung dịch KI => Tính phi kim của iodine yếu hơn chlorine

9 tháng 7 2021

Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ?

A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.

B. Nước giải khát được nén khí CO2 ở áp suất cao hơn có độ chua (độ axit) lớn hơn.

C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.

D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.

9 tháng 7 2021

Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai ?

A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.

B. Nước giải khát được nén khí CO2 ở áp suất cao hơn có độ chua (độ axit) lớn hơn.

C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.

D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.