Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.A
2.B
3.A
4.C
5.
Ta có: \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\Leftrightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{7,2}{10,8}=\dfrac{2}{3}\)
⇒ I2 = 1,5I1
6.
Ta có: \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}\Leftrightarrow I_2=\dfrac{U_2.I_1}{U_1}=\dfrac{24.0,5}{6}=2A\)
Câu 1. Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dũng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ:
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D. Chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Câu 2. Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm
A. Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
Câu 3. Khi hiệu điện thế đặt vào giữa hai đầu dây dẫn tăng lên ba lần thì cường độ dòng điện qua
dây dẫn đó thay đổi như thế nào?
A. Tăng 3 lần. B. Không thể xác định chính xác được.
C. Không thay đổi. D. Giảm 3 lần.
Câu 4. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. luân phiên tăng giảm B. không thay đổi
C. giảm bấy nhiêu lần D. tăng bấy nhiêu lần
Chọn C.
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó bởi công thức: I = U/R
Trong đó R là điện trở của dây dẫn và là hằng số với dây dẫn đó.
Vì vậy cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào đầu hai dây dẫn đó.
Chọn C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).
Mặt khác
Câu 1:Nội dung định luật Ôm là:
A.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thếgiữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
B.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.
C.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D.Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
a