K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì M là trung điểm AB 

=> AM = MB 

Vì N là trung điểm BC 

=> BN = NC 

=> MN là đường trung bình ∆ABC 

=> MN//AC 

=> AMNC là hình thang (dpcm) 

2) Vì AB = AD (gt)

=> ∆ABD cân tại A 

=> ABD = ADB 

Ta có AM = MB (cmt)

Q là trung điểm AD 

=> AQ = QD 

=> MQ là đường trung bình ∆ABD 

=> QM//DB 

=> QMBD là hình thang 

Mà ABD = ADB (cmt)

= > QMBD là hình thang cân (dpcm)

1) Vì AH\(\perp\)DC 

BK\(\perp\)DC 

=> AH//BK 

Mà BAH + AHK = 180° ( trong cùng phía) 

=> BAH = 90° 

Mà ABK + BKH = 180° ( trong cùng phía) 

=> ABK = 90° 

Mà BAH = AHK = 90° 

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía 

=> AB//HK 

=> ABKH là hình thang cân 

=> ABKH là hình thang cân 

=> AB = HK , AH = BK

b) Vì ABCD là hình thang cân 

=> AD = BC 

=> ADC = BCD 

Xét ∆ vuông AHD và ∆ vuông BKC ta có : 

AD = BC 

ADC = BCD 

=> ∆AHD = ∆BKC (ch-gn)

Mà DH = KC ( tương ứng) 

c) Ta có : 

DH + HK + KC = DC

Mà HK = AB 

=> DH + AB + KC = DC

DH + KC = DC - AB 

Mà DH = KC 

=> DH = \(\frac{1}{2}\)( CD - AB )

thêm hình cho bài nó hoàn chỉnh :))

A B D C H K

a) Xét tứ giác AQCP có : 

M là trung điểm PQ ( Q là điểm đối xứng với P qua M )

M là trung điểm AC 

=> AQCP là hình bình hành 

Vì AP\(\perp\)BC 

=> AQCP là hình chữ nhật 

b) Vì AQCP là hình chữ nhật

=> AQ = PC 

=> AQ//PC 

=> AQ//BP ( P\(\in\)BC )

Vì ∆ABC cân tại A 

Mà AP là đường cao 

=> AP là phân giác và trung trực 

=> PC = PB 

Mà AQ = PC 

=> BP = AQ 

Xét tứ giác AQPB có : 

AQ//BP (cmt)

AQ = BP (cmt)

=> AQPB là hình bình hành 

c) Vì M là trung điểm AC 

MN //BC 

=> N là trung điểm AB 

Xét ∆ABC có : 

N là trung điểm AB 

P là trung điểm BC ( AP là trung tuyến) 

=> NP là đường trung bình ∆ABC 

=> NP//AC 

=> NP//AM ( M \(\in\)BC )

Xét ∆ABC có : 

M là trung điểm AC 

P là trung điểm BC

=> MP là đường trung bình ∆ABC

=> MP//AB

=> MP//NA ( N \(\in\)AB )

Xét tứ giác ANPM có : 

MP//NA (cmt)

AM//NP (cmt)

=> ANPM là hình bình hành 

Mà AP là phân giác BAC (cmt)

=> NAMP là hình thoi

Tự vé hình:

a) ΔAED=ΔBFC(ch−gn)ΔAED=ΔBFC(ch−gn)

⇒AE=CF⇒AE=CF

ΔAFB=ΔCFD(c−g−c)ΔAFB=ΔCFD(c−g−c)

⇒AE=FC⇒AE=FC

từ 2 điều trên => tứ giác AECF là hình bình hành

b) Ta có: AK//IC (vì AB//CD ,mà K thuộc AB, I thuộc CD)

tương tự : AI//KC

=> Tứ giác AKCI là hình bình hành

=> AI = CK

c) ΔBEC=ΔAFD(cmt)ΔBEC=ΔAFD(cmt)

=> BF=DE

Mà BE=BF +EF

DF=DE+EF

=> BE=DF ( đpcm)

29 tháng 7 2019

Ta có :

AE⊥BD,CF⊥BD⇒AE⊥BD,CF⊥BD⇒ AE // CF (1)(1)

ΔADE=ΔCFB(ch−gn)ΔADE=ΔCFB(ch−gn)

⇒AE=CF⇒AE=CF (2)(2)

Từ (1)(2)⇒AECF(1)(2)⇒AECF là hình bình hành

b, ABCD là hình bình hành

=> AB // CD Hay AK // CI

AECF là hình bình hành

=> AE // CF => AI // CK

Mà AK // CI

=> AKCI là hình bình hành

=> AI = CK

ΔADE=ΔCFB(ch−gn)ΔADE=ΔCFB(ch−gn)

=> BE = DF

22 tháng 9 2017

Bài 1) Ta có hình sau:

A B C M N 40 o

1) Tứ giác BNMC là hình tam giác vì điểm N không thể ngăn cách đoạn thẳng CB thằng 2 điểm đối nhau, song song

Hơn nữa vì hình BNMC chỉ có 3 đoạn thẳng nên đó là tam giác. Nhìn vào hình vẽ ta cũng thấy được rằng đó làm tam giác nhọn

2)Chịu! Anh này mới lớp 6 thôi

Bài 2) Ta có hình vẽ:

O A B C D

Nếu OA = OB thì ABCD sẽ là hình thang cân vì nếu OB = OA thì các cạnh: AD = BC

Và AB < CD

=> ABCD là hình thang cân nếu OA = OB

22 tháng 9 2017

tk cko mk roy  mk tl cko

9 tháng 9 2019

B A C D x y O

1) Theo bài ra ta có:

BD//AC; AB//CD

=> ABDC là hình bình hành

mà AB=AC 

=> ABCD là hình thoi

Ta lại có \(\widehat{A}=90^o\)

=> ABCD là vuông.

b) Hai đường chéo của hình vuông cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Gọi O' là  giao điểm của BC và AD 

=> O' là trung điểm BC 

=> O' trùng điểm O

=> O là trung điểm AD

=> A, O, D thẳng hàng

22 tháng 7 2019

A B C D M N O

1) Xét tam giác AOM và tam giác CON có:

OA = OC ( O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành)

^AOM =^NOC ( đối đỉnh)

^MAO =NCO ( so le trong , AM// NC)

=> Tam giác AOM = tam giác CON (1)

=> OM=ON 

2) Vì AB//DC

=> AM//NC

và từ (1) suy ra AM=NC

=> AMNC là hình bình hành