Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/phương pháp cô cạn.vd:cô cạn dung dịch muối ăn khan
b/phương pháp lọc.vd:lọc cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước
c/phương pháp chưng cất.vd: chưng cất rượu ra khỏi nước, rượu có nhiệt độ bay hơi thấp hơn nước nên sẽ bay hơi trước, thu phần hơi và làm lạnh sẽ được rượu
d.phương pháp lọc.vd: lọc nước tinh khiết từ nước máy
Câu 2: Trường hợp nào sau đây là hỗn hợp?
A. Nước muối.
B. Sodium chloride.
C. Khí oxygen.
D. Muối tinh.
Để giải bài toán này, chúng ta có thể sử dụng công thức năng suất làm việc.
Năng suất làm việc của một công nhân được tính bằng công việc hoàn thành trong một đơn vị thời gian. Trong trường hợp này, năng suất của 50 công nhân là 1 công việc trong 18 ngày.
Vậy năng suất của một công nhân là 1/50 công việc trong 18 ngày.
Để tính thời gian cần thiết để 30 công nhân hoàn thành công việc, chúng ta có thể sử dụng công thức năng suất làm việc:
Năng suất của 30 công nhân = (năng suất của một công nhân) x (số công nhân)
Thời gian cần thiết = (số công việc) / (năng suất của 30 công nhân)
Vì công việc không thay đổi, số công việc là 1.
Thay vào đó, chúng ta có:
Thời gian cần thiết = 1 / [(1/50 công việc) x 30 công nhân]
Thời gian cần thiết = 1 / (1/600 công việc/ngày)
Thời gian cần thiết = 600 ngày
Vậy, 30 công nhân sẽ hoàn thành công việc trong 600 ngày.
Xin lỗi tôi gửi nhầm nên bạn bỏ đề bài tôi gửi nhầm ah
Bố bạn nói sai rồi. Vì cát thì sẽ có những hạt cát mà hạt cát là chất rắn nên cát là chất rắn.
Một bạn học sinh đang nghiên cứu một mẫu chất. Mẫu chất đó có thể tích xác định nhưng không có hình dạng. Theo em, mẫu chất đó đang ở thể nào?
=> Ta xét theo tính chất các chất thường gặp: rắn ; lỏng ; khí. Ta thấy:
+ ) Chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
+ ) Chất lỏng có khối lượng và thể tích xác định nhưng lại không có hình dạng xác định mà nó sẽ có hình dạng của vật chứa nó
+ ) Chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định
- Từ các lập luận trên, ta thấy Chất lỏng có dạng giống như đề bài đã cho
=> Theo em, mẫu chất đó đang ở Thể lỏng
TL
Ở tế bào thực vật, tế bào chất chứa các bào quan:
A. Nhân, luc lap, không bào.
B. Vùng nhân, lục lạp, thành tế bào.
C. Vùng nhân, không bào, mạng lưới nội chất.
D. Thành tế bào, lục lạp, không bào.
Đ/s: B
* Sai thì thông cảm*
HT#...!!
Ở tế bào thực vật, tế bào chất chứa các bào quan:
A. Nhân, luc lap, không bào.
B. Vùng nhân, lục lạp, thành tế bào.
C. Vùng nhân, không bào, mạng lưới nội chất.
D. Thành tế bào, lục lạp, không bào.
Chọn B
Câu 2: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?
A. Gồm hai phần vỏ và trụ
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D. Có ruột chứa chất dự trữ
Câu 2: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?
A. Gồm hai phần vỏ và trụ
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D. Có ruột chứa chất dự trữ
Dùng nam châm hút sắt.
Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.
Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.
Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.
Dùng nam châm hút sắt.
Còn đồng và muối thì khuấy đều hỗn hợp đó vào nước.
Đồng ko tan trong nước nên ta tách được đồng.
Phần còn lại là nước muối thì đun sôi lên, nước bốc hơi, tách được muối.