Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 21:
a) Vì A và B đều không chia hết cho 2 và 5 nên A và B chỉ có thể có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ; 9. Vì 3 + 3 = 6 và 9 + 9 = 18 là 2 số chia hết cho 3 nên loại trừ số 33 và 99. A < B nên A = 11 và B = 77.
b) Tổng của hai số đó là: 11 + 77 = 88. Ta có:
88 = 1 x 88 = 2 x 44 = 4 x 22 = 8 x 11.
Vậy tổng 2 số chia hết cho các số : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88.
Bài 22
Bài giải:
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là: 18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)
Bài 23:Bài giải:
Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5.
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.
Do đó quãng đường Hạ đi được là:
50 : 5/6 = 60 (m).
Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m).
Ai tích mk mk sẽ tích lại OK
Bài 21:
a) Vì A và B đều không chia hết cho 2 và 5 nên A và B chỉ có thể có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 ; 9. Vì 3 + 3 = 6 và 9 + 9 = 18 là 2 số chia hết cho 3 nên loại trừ số 33 và 99. A < B nên A = 11 và B = 77.
b) Tổng của hai số đó là: 11 + 77 = 88. Ta có:
88 = 1 x 88 = 2 x 44 = 4 x 22 = 8 x 11.
Vậy tổng 2 số chia hết cho các số : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88.
Bài 22
Bài giải:
Theo đầu bài thì hình vuông ABCD được ghép bởi 2 hình vuông nhỏ và 4 tam giác (trong đó có 2 tam giác to, 2 tam giác con). Ta thấy có thể ghép 4 tam giác con để được tam giác to đồng thời cũng ghép 4 tam giác con để được 1 hình vuông nhỏ. Vậy diện tích của hình vuông ABCD chính là diện tích của 2 + 2 x 4 + 2 x 4 = 18 (tam giác con). Do đó diện tích của hình vuông ABCD là: 18 x (10 x 10) / 2 = 900 (cm2)
Bài 23:Bài giải:
Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5.
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6. Như vậy Xuân và Hạ cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/6 quãng đường Hạ đi được.
Do đó quãng đường Hạ đi được là:
50 : 5/6 = 60 (m).
Quãng đường giữa nhà Xuân và Hạ là : 50 + 60 = 110 (m).
Trên cùng một quãng đường thì tỉ số thời gian đi của Xuân và Hạ là : 12 : 10 = 6/5 65
Thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên tỉ số vận tốc của Xuân và Hạ là 5/6.
Như vậy Xuân và Hạ da cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 5/656quãng đường Hạ đi được.56.
Như vậy Xuân và Hạ da cùng xuất phát thì đến khi gặp nhau thì quãng đường Xuân đi được bằng 56quãng đường Hạ đi được.
Nen quãng đường Hạ đi được là: 50 : 5/656 = 60 (m).
Quãng đường từ nhà Xuân tới nhà Hạ: 60 + 50 =110
(m) Đ/s: 110 m
Thời gian Xuân đi gấp thời gian Hạ đi là 12/ 10 = 6/5 lần
Trên cùng một quãng đường, thời gian tỉ lệ ngich với vận tốc nên vận tốc mà Hạ đi nhanh hơn gấp vận tốc Xuân đi là 6/5 lần
Vì Xuân và Hạ xuất phát cùng lúc đến điểm gặp nhau nên thời gian từ lúc đến điểm gặp nhau cỉa họ bằng nhau
Do đó, Quãng đường mà Hạ đã đi bằng 6/5 quãng đường Xuân đã đi đến điểm gặp nhau
Quãng đương Xuân đi là 50km
Quãng đường Hạ đi là 6/5 x 50 = 60 km
Vậy quãng đường giữa hai nhà bạn là 50 + 60 =110 km
An đi mỗi phút được 1/12 quãng đường, Bình đi được 1/10 quãng đường.
Cùng thời gian thì quãng đường đi được tỉ lệ với vận tốc.
Quãng đường Bình đi được:
50 : (1/12) x (1/10) = 60 (m)
Quãng đường giữa nhà hai bạn:
50 + 60 = 110 (m)
Đáp số: 110 m
An đi mỗi phút được 1/12 quãng đường, Bình đi được 1/10 quãng đường.
Cùng thời gian thì quãng đường đi được tỉ lệ với vận tốc.
Quãng đường Bình đi được: 50 :
(1/12) x (1/10) = 60 (m)
Quãng đường giữa nhà hai bạn:
50 + 60 = 110 (m)
Đáp số: 110 m
Không chia hết cho 2 là số lẻ, không chia hết cho 5 thì hàng đơn vị khác 5.
Các số lẻ có hàng đơn vị khác 5 và có hai chữ số giống nhau chia hết cho 3 gồm: 33;66;99
a).Hai số cần tìm là: A=11 và B=77
b)Tổng 2 số đó là : 11 + 77 =88
88 chia hết cho : 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 11 ; 22 ; 44 ; 88
Vì đò đi ngược dòng đến bến mất 8 giờ nên trong 1 giờ đò đi được 1/8 quãng sông đó. Đò đi xuôi dòng trở về mất 4 giờ nên trong 1 giờ đò đi được 1/4 quãng sông đó. Vận tốc đò xuôi dòng hơn vận tốc đò ngược dòng là : 1/4 - 1/8 = 1/8 (quãng sông đó).
Vì hiệu vận tốc đò xuôi dòng và vận tốc đò ngược dòng chính là 2 lần vận tốc dòng nước nên một giờ khóm bèo trôi được là : 1/8 : 2 = 1/16 (quãng sông đó).
Thời gian để khóm bèo trôi theo đò về là : 1 : 1/16 = 16 (giờ).
Bài 1:
không thể xuất hiện số 2005, vì:
Giả sử trong số tạo bởi cách viết như trên có xuất hiện nhóm chữ số 2005 thì ta có : 2 + 0 phải là số có chữ số tận cùng là 0 (vô lí).
Bài 2
Vì cả 5 đội đều đạt một trong ba giải mà tông điểm của 5 đội =144 điểm ( là một số chẵn), nên số đội đạt giải nhì là một số chẵn bé hơn hoặc bằng 3 (có ít nhất 1 đội giải nhất, một đội giải ba). Suy ra số đội đạt giải nhì phải bằng 2.
Khi đó tổng số điểm của 2 đội là 29x 2 = 58 điểm, và số điểm 3 đội còn lại là: 144 - 58 = 86 điểm.
Trong 3 đội còn lại này, nếu đội đạt giải nhất là 2 thì tổng số điểm là 30x2=60 điểm và đội còn lại là 86-60=26<28 (số điểm khi đạt giải ba) nên loại .
Suy ra số đội đạt giải nhất là 1 đội và số đội đạt giải ba là 3-1=2 đội.Thử lại tổng số điểm của 5 đội = 1x30 + 2x29 = 2x28 = 144 điểm (chọn)
Như vậy số đội đạt giải Ba hơn số đội giải Nhất đúng một đội.
Bài 3:
Theo bài ra ta có:
9 cam = 2 táo + 1 lê. Nhân cả hai vế với 2 ta được 18 cam = 4 táo + 2 lê (1)
5 táo = 2 lê (2)
Thế (2) vào (1) ta có: 18 cam = 4 táo + 5 táo. Như vậy 2 cam = 1 táo (3)
Từ (3) suy ra 5 táo = 10 cam = 2 lê. Vậy 1 lê = 5 cam.
Vậy để đổi được 17 táo và 13 lê cần có số quả cam là:
17 x 2 + 13 x 5 = 99 (quả cam)
Đáp số: 99 quả cam
Bài 4:
Quy đồng mẫu số 2 phân số ta có : 1/3 = 17/51 và 1/17 = 3/51
Ta giả sử số tự nhiên cần tìm được chia ra thành 51 phần bằng nhau. Khi ấy 1/3 số đó là 17 (phần) ; 1/17 số đó 3 (phần).
Vì 17 : 3 = 5 (dư 2 phần) nên 2 phần của số đó có giá trị là 100 suy ra số đó là :
100 : 2 x 51 = 2550
Bài 5:
Phân số chỉ thời gian 4 năm là:
1/2 - 1/3 = 1/6 (hiệu số tuổi của bố và con)
Tuổi bố hơn tuổi con là:
4 x 6 = 24 (tuổi)
Tuổi của con khi tuổi của con bằng ¼ hiệu của bố và tuổi của con là:
24 : 4 = 6 (tuổi)
Tuổi của bố là:
6 + 24 = 30 (tuổi)
Đáp số: con 6 tuổi , bố 30 tuổi
Bài 6:
Cách 1: Gập đôi sợi dây liên tiếp 3 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 8 phần bằng nhau.
Độ dài mỗi phần chia là: 16: 8 = 2 (m)
Cắt đi 3 phần bằng nhau thì còn lại 5 phần.
Khi đó độ dài đoạn dây còn lại là: 2 x 5 = 10 (m)
Cách 2: Gập đôi sợi dây liên tiếp 2 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 4 phần bằng nhau.
Độ dài mỗi phần chia là: 16: 4 = 4 (m)
Đánh dấu một phần chia ở một đầu dây, phần đoạn dây còn lại được gập đôi lại, cắt đi một phần ở đầu bên kia thì độ dài đoạn dây cắt đi là: (16 - 4): 2 = 6 (m)
Do đó độ dài đoạn dây còn lại là: 16 - 6 = 10 (m)
Bài 7:
Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)
Bài 8:
Xét tích A = 1 x 2 x 3 x ... x 29 x 30, trong đó các thừa số chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30; mà 25 = 5 x 5 do đó có thể coi là có 7 thừa số chia hết cho 5. Mỗi thừa số này nhân với một số chẵn cho ta một số có tận cùng là số 0. Trong tích A có các thừa số là số chẵn và không chia hết cho 5 là: 2, 4, 6, 8, 12, . . . , 26, 28 (có 12 số). Như vật trong tích A có ít nhất 7 cặp số có tích tận cùng là 0, do đó tích A có tận cùng là 7 chữ số 0.
Số 1 000 000 có tận cùng là 6 chữ số 0 nên A chia hết cho 1 000 000 và thương là số tự nhiên có tận cùng là chữ số 0.
Bài 9:
Đổi 40% = 2/5.
Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì mỗi bạn Tuổi hay Thơ đều được thêm 2/5: 2 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở còn lại của Toán sau khi cho là:
1 - 2/5 = 3/5 (số vở của Toán)
Do đó lúc đầu Tuổi hay Thơ có số vở là:
3/5 - 1/5 = 2/5 (số vở của Toán)
Tổng số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là:
2/5 x 2 = 4/5 (số vở của Toán)
Mặt khác theo đề bài nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, do đó 5 quyển ứng với: 1 - 4/5 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở của Toán là: 5: 1/5 = 25 (quyển)
Số vở của Tuổi hay Thơ là: 25 x 2/5 = 10 (quyển)
Bài 10:
Diện tích tam giác ABD là:
[12 x (12 : 2)]/2 = 36(cm2).
Diện tích hình vuông ABCD là:
36 x 2 = 72(cm2)
Diện tích hình vuông AEOK là:
72 / 4 = 18 (cm2)
Do đó : OE x OK = 18 (cm2)
r x r = 18 (cm2)
Diện tích hình tròn tâm O là :
18 x 3,14 = 56,92 (cm2)
Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)
Diện tích hình vuông MNPQ là :
9 x 4 = 36 (cm2)
Vậy diện tích phần gạch chéo là :
56,52 - 36 = 20,52 (cm2)
Đáp số: 20,52 cm2
dài vậy bạn đăng từng câu thôi
qưertyuiopasdfghjklzxcvbnm