K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.khi nào có công cơ học? viết công thức tính công cơ học?

2.công suất là gì? Viết công thức tính công suất

3.phát biểu định luật về công

4.khi nào vật có cơ năng? Cơ năng tồn tại dưới những dạng nào? Các dạng cơ năng đó phụ thuộc vào yếu tố nào?

5. các chất dc cấu tạo ntn?

6.nhiệt năng của 1 vật là gì? Có mấy cách làm thay đổi điện năng. Tìm ví dụ cho mỗi cách

7.trình bày hình thức truyền nhiệt mà em biết. nêu hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí và chân không

8. tại sao khi ướp lạnh cá, người ta thường đổ đá lên mặt trên của cá mà ko đổ đá ở phía dưới

9. tại sao về mùa đông, nếu mặc nhiều áo mỏng ta có cảm giác ấm hơn so với mặc chiếc áo dày.

10. tại sao trong ấm điện dung để đun nc, dây đun dc đặt ở dưới, gần sát đáy ấm mà ko dc đặt ở trên

11. về mùa nào chim thường hay đứng xù lông. Vì sao

1.tuấn thực hiện dc 1 công 36 KJ trong 10 phút. Bình thực hiện dc công 42KJ trong 14 phút. Ai làm việc khỏe hơn?

2.một người kéo 1 vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực F= 180N. tinh công và công suất  của người kéo ?

3.một máy khi hoạt động với công suất = 1600w nâng dc 1 vật nặng lên độ cao trong 36s. tính công mà máy đã thực hiện trong thời gian nâng vật

4. để đưa 1 vật lên cao 15m người ta phải dung máy cẩu với 1 lực tối thiểu là 850N trong 20s. tính công suất của máy cẩu

 

5. Một người nặng 50kg kéo một vật có khối lượng 70kg lên cao nhờ 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định.

a.Hỏi người đó phải kéo đầu dây đi một đoạn bằng bao nhiêu để có thể nâng vật lên 2m

b.Tính lực mà người đó ép lên nền nhà

c.Tính công để nâng vật

 

2
30 tháng 4 2022

pẹn tách ra đc khum ạ

30 tháng 4 2022

người ta trả lời :không:D

28 tháng 7 2021

Tham khảo

 

Câu 1:  Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại. Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào.

Câu 2: 

 Các hình thức truyền nhiệt là: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt. 

- Chất rắn: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt; 

- Chất lỏng và chất khí: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu; 

- Chân không: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức bức xạ nhiệt.

Câu 3: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại

Câu 4: Cơ năng vật tồn tại ở những dạng là: thế năng, động năng

Câu 6: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

 

28 tháng 7 2021

Câu 1 : Nguyên lí : 

+ Nhiệt được truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn

+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ hai vật bằng nhau thì ngừng lại 

+ Nhiệt lượng của vật này tỏa ra bằng hiệt lượng của vật kia thu vào

Câu 2 : Có ba hình thức truyền nhiệt : dẫn nhiệt , đối lưu , bức xạ nhiệt

 + Chất rắn : chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt

 + Chất lỏng và chất khí : chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu

Câu 3 : Định luật về công : không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công , được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường đi và ngược lại

 Câu 4 :

Động năng : phụ thuộc vào : khối lượng và vận tốc vật chuyển động

Thế năng trọng trường : phụ thuộc vào : độ cao của vật so mặt đất hoặc một vị trí khác được chọn làm môc

Thế năng đàn hồi : phụ thuộc vào : độ biến dạng đàn hồi của vật 

Câu 6 : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật

 Chúc bạn học tốt

Bạn ơi cái này ngay trong SGK cũng có bạn chịu khó mở lại xem chứ đăng lên đây mất công lắm

Thí nghiệm 2: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B. C6- Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó? Thí nghiệm 3: Thay quả cầu A...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 2: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B.

C6- Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó?

Thí nghiệm 3: Thay quả cầu A bằng quả cầu A' có khối lượng lớn hơn và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B.

C7- Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện được của hai quả cầu A và A’.  Từ đó  suy ra động năng của quả cầu còn phụ thuộc thế nào vào khối lượng của nó.

C8- Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?

2
17 tháng 4 2017

C6:

So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn tử vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

C7:

Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn , thì động năng của vật càng lớn.

C8:

Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.

18 tháng 4 2017

C6- Vận tốc tăng

- Công tăng

-> Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn

C7 - Khối lượng bi thép lớn hơn (TN2)

Công A' > Công A

=> khối lượng vật càng lớn thì động năng càng lớn

C8- Ta thấy rằng động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó

Câu 1: Thế nào là công cơ học và công suất? Viết công thức tính công cơ học và công suất? Phát biểu định luật về công?Câu 2: a. Khi nào vật có động năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi? Mỗi dạng cơ năng này phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy 1 ví dụ vật có động năng, 1 ví dụ vật có thế năng, 1 ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng?b. Trình bày về sự...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là công cơ học và công suất? Viết công thức tính công cơ học và công suất? Phát biểu định luật về công?

Câu 2: a. Khi nào vật có động năng, thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi? Mỗi dạng cơ năng này phụ thuộc vào những yếu tố nào? Lấy 1 ví dụ vật có động năng, 1 ví dụ vật có thế năng, 1 ví dụ vật vừa có thế năng vừa có động năng?

b. Trình bày về sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng? Lấy 3 ví dụ minh họa về sự chuyển hóa cơ năng?

Câu 3: a. Các chất được cấu tạo như thế nào? So sánh khoảng cách giữa các phân tử ở thể rắn, lỏng và khí? Khoảng cách này phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?

b. Các nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến chuyển động của các nguyên tử, phân tử?

Câu 4: Một người kéo đều một gầu nước từ giếng sâu 4m trong thời gian 10 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 200 N. Công và công suất của người kéo là bao nhiêu?

Câu 5: Một đầu xe lửa kéo các toa tàu đi một quãng đường 200 mét bằng lực F = 75000N. Công của lực kéo là bao nhiêu ?

Câu 6: Một máy kéo thực hiện một công A = 3500J với lực kéo F = 700N để kéo một thùng hàng lên cao. Hỏi độ cao mà thùng hàng đã được nâng lên là bao nhiêu?

Câu 7: Một con bò kéo một thùng hàng theo phương ngang với một lực 800N đi được quãng đường 500m trong thời gian 150 giây . Bỏ qua công cản của lực ma sát. Công suất kéo của con bò là bao nhiêu?

Câu 8: Một máy kéo khi hoạt động với công suất 1800W để đưa một vật nặng lên cao trong 10 giây. Tính công mà máy đã thực hiện?

Câu 9: Cá muốn sống được phải có không khí. Hãy giải thích vì sao cá vẫn sống được trong nước?

Câu 10: Bỏ một cục đường phèn vào trong một cốc đựng nước. Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau, nếm nước ở trên vẫn thấy ngọt. Tại sao lại như vậy?

2

undefinedundefined 

Mấu câu mình không làm là do trong SGK có sẵn bạn mở lại nhé!

6 tháng 3 2022

Câu 5 :

Công của lực kéo là

\(A=F.s=75000.200=15000000\left(J\right)\)

Câu 6 :

Độ cao mà thùng hàng nâng lên là 

\(h=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3500}{700}=5\left(m\right)\)

Câu 7 :

Công của con bò là

\(A=F.s=800.500=400000\left(J\right)\)

Công suất của con bò là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400000}{150}=2666,6666\left(W\right)\)

 

Câu 1 :Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?Câu 2 :Quả bóng từ trên cao nảy xuống đất nảy lên không đến độ cao ban đầu. Vậy cơ năng của quả bóng giảm xuống và biến đi đâu?Câu 3 :Tại sao xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa lại thường làm bằng...
Đọc tiếp

Câu 1 :Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
Câu 2 :Quả bóng từ trên cao nảy xuống đất nảy lên không đến độ cao ban đầu. Vậy cơ năng của quả bóng giảm xuống và biến đi đâu?
Câu 3 :Tại sao xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa lại thường làm bằng sứ?
Câu 4 :Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dầy ?
Câu 5 :Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng kim loại ta cảm thấy lạnh hơn sờ vào miếng gỗ? Có phải nhiệt độ của kim loại thấp hơn nhiệt đọ của gỗ hay không?
Câu 6 :Vì sao khi đun nước, ngọn lửa (nguồn nhiệt) thường ở đáy của ấm? giải thích?

Giusp nha khocroi

4
27 tháng 8 2016

Câu 1: Khi xoa hai bàn tay vào nhau thì tay ta thực hiện công, nhiệt năng của tay ta tăng lên và nóng lên nên nhiệt độ tay ta tăng lên
Câu 2: Cơ năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng
Câu 3: Xoong nồi thường làm bàng kim loại vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi đun nấu, xoong nồi sẽ nóng nên nhanh và truyền nhiệt vào thức ăn ở trong nồi nên thức an trong nồi sẽ nhanh chín. Còn bát đĩa đc làm bằng sứ vì sứ dẫn nhiệt kém nên khi để thức ăn ra đĩa ta cầm sẽ ko bị bỏng
Câu 4: Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của môi trường xung quanh vì vậy khi mặc nhìu áo mỏng thì cơ thể ta sẽ truyền nhiệt cho chúng. Nhưng vì chúng là nhìu lớp áo nên giữa chúng có ko khí xen vào đc , mà ko khí dẫn nhiệt kém nên đã ngăn cản rất tốt sự truyền nhiệt từ cơ thể ra bên ngoài môi trường . còn khi mặc một chiếc áo dày thì lớp ko khí xen vào sẽ mỏng hơn nên nhiệt truyền ra ngoài môi trường n` hơn. Vậy........
Câu 5: Kim loại dẫn nhiệt tốt, miếng gỗ dẫn nhiệt kém. Về mùa đông, nhiệt độ của cơ thể cao hơn nhiệt độ của các vật xung quanh. Vì vậy khi sờ tay vào miếng kim loại thì nhiệt từ tay ta đc truyền rất nhanh sang mặt bàn và phát tán nhanh, tay ta bị mất nhìu nhiệt nên có cảm giác lạnh đi nhìu. Còn khi sờ tay vào miếng gỗ thì nhiệt từ tay ta truyền sang chúng rất chậm và phân tán cũng rất chậm nên tay ta mất ít nhiệt và ko có cảm giác bị lạnh đi
Câu 6: Ngọn lửa ở đáy ấm vì khi đun như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn. khi đun ở đáy ấm thì nước ở đáy ấm nóng lên trước, nước ở đáy ấm có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên. Nước lạnh ở trên có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ dịch chuyển xuống dưới đáy ấm sẽ típ tục đc làm nóng và lại dịch chuyển lên trên . Cứ típ tục như vậy thì nước trong ấm sẽ nóng lên nhanh

27 tháng 8 2016

1. cơ năng → nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.

2 cơ năng của quả bóng biến thành nhiệt năng làm quả bóng nóng lên.

3.xoong nồi thường làm bằng kim loại vì khi nấu nhiệt sẽ truyền nhanh hơn qua thức ăn làm thức ăn mau chín vì kim loại hấp dẫn nhiệt tốt , còn bát đĩa làm bằng sứ dẫn nhiệt kém nên khi cầm chúng ta không bị bỏng 

4.nhiều lớp áo mỏng sẽ tạo ra nhiều lớp không kí mà không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt từ cơ thể sẽ truyền chậm hơn nên tạo cho ta cảm giác ấm hơn khi mặc áo dày 

5.vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi lạnh ta sờ vào thanh kim loại sẽ cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào thanh gỗ. không phải

6.vì khi đun như vậy nước sẽ nhanh sôi hơn. nước ở nhiệt độ cao có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ di chuyển lên trên còn nước bên trên sẽ di chuyển xuống dưới và tiếp tục lại bị đun , cứ tiếp tục như vậy thì nước sẽ nhanh sôi hơn 

 

20 tháng 3 2021

t = 2 phút = 120s

m = 100kg

h = 12m

s = 40m

Ta có Fk = Px

 Fk = m.g.sina = m.g.\(\frac{h}{s}\)= 300N

A = Fk.s.cos0 = 12000J

Ahp = Fms.s.cos180 = -1400J

H = \(\frac{A}{Atp}\) .100% = 89.55%

[Lớp 8]Câu 1:Đưa một vật có khối lượng \(m\) từ mặt đất lên độ cao 20 m. Ở độ cao này, vật có thế năng 600 J.a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi ở độ cao bằng 5 m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?Câu 2:Cần trộn lẫn bao nhiêu lít nước ở 100oC với nước ở 20oC để được 10...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 8]

Câu 1:

Đưa một vật có khối lượng \(m\) từ mặt đất lên độ cao 20 m. Ở độ cao này, vật có thế năng 600 J.

a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật.

b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi ở độ cao bằng 5 m, động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?

Câu 2:

Cần trộn lẫn bao nhiêu lít nước ở 100oC với nước ở 20oC để được 10 lít nước ở 55oC?

Câu 3:

Một xe chạy trên đoạn đường 100 km với công suất trung bình của động cơ là 18 kW, vận tốc trung bình của xe là 54 km/h. 

a. Tính công cơ học mà động cơ sinh ra.

b. Biết lượng nhiên liệu tiêu thụ là 10 kg xăng, năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg. Tìm hiệu suất của động cơ.

Câu 4:

Thả một miếng thép có nhiệt dung riêng 460 J/kgK và có khối lượng 200 g ở nhiệt độ \(t\) vào một cốc chứa 690 g nước ở 20oC. Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Cho rằng chỉ có thép và nước truyền nhiệt cho nhau. Nhiệt độ cuối cùng của nước khi có cân bằng nhiệt là 22oC. 

a. Tính nhiệt lượng nước đã thu vào.

b. Tính nhiệt độ ban đầu của kim loại.

Câu 5:

Khi dùng củi khô để đun nước, phần nhiệt năng mà nước nhận được bao giờ cũng nhỏ hơn phần nhiệt năng do đốt cháy củi khô cung cấp. Điều này có chứng tỏ năng lượng không được bảo toàn không? Vì sao?

 

Trên đây là những câu hỏi tự luận điển hình cho các đề thi học kì II, lớp 8. Phần trắc nghiệm các em ôn thêm các kiến thức về cấu tạo chất, nhiệt năng, các hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ...

Các em tham khảo bài giảng ở đây để ôn tập tốt hơn nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chuong-ii-nhiet-hoc.2009

3
26 tháng 3 2021

Câu 1:

a) Trọng lực tác dụng lên vật:

 \(P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{600}{20}=30N\)

b) P = 10m => \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)

Thế năng tại độ cao 5m:

Wt = 10mh' = 10.3.5 = 150J

Theo đl bảo toàn cơ năng nên: Wt + Wd = W = 600J

Động năng tại độ cao 5m:

Wd = W - Wt = 600 - 150 = 450J

Câu 2:

Tóm tắt:

t1  =200C

t2 = 1000C

t = 550C

m2 = 10lit = 10kg

m1 = ?

Giải:

Áp dụng PT cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

=> m1c1(t - t1) = m2c2(t2 - t) 

<=> m1( t - t1) = m2(t2 - t)

<=> m1 (55 - 20) = 10.(100 - 55)

<=> 35m1 = 450

=> m1 = 12,8l

Câu 5:

Không, vì một phần nhiệt năng của củi khô bị đốt cháy được truyền cho ấm và không khí xung quanh. Tổng phần nhiệt năng mà nước nhận đuợc và nhiệt năng truyền cho ấm, không khí xung quanh vẫn bằng năng lượng do củi khô bị đốt cháy tỏa ra. Nghĩa là, năng lượng vẫn được bảo toàn

26 tháng 3 2021

Câu 3:

Đổi 18kW = 18000W ; 54km/h = 15m/s

a) Lực mà động cơ sinh ra:

\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{18000}{15}=1200N\)

Công cơ học mà động cơ sinh ra:

\(A=F.s=1200.100000=120000000J\)

b) Nhiệt lượng tỏa ra:

Qtoa = mq = 10.46.106 = 460000000J

Hiệu suất của động cơ:

\(H=\dfrac{A}{Q}=\dfrac{120000000}{460000000}.100\%=26,08\%\)

Câu 4:

Tóm tắt: 

c1 = 460J/Kg.K

m1 = 200g = 0,2kg

m2 = 690g = 0,69kg

t2 = 200C

c2 = 4200J/kg.K

t = 220C

Q2 = ?

t1 = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q2 = m2c2( t - t2) = 0,69.4200.(22 - 20) = 5796J

b) Nhiệt độ ban đầu của kim loại

Áp dụng PT cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

<=> m1c1( t1 - t) = Q2

<=> 0,2.460(t1 - 22) = 5796

<=> \(t_1=\dfrac{5796}{0,2.460}+22=85^0C\)

1. Công suất cho ta biết điều gì? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một máy là2000W?2. Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có mấy dạng? Kể tên và định nghĩa mỗi dạng của cơnăng? Mỗi dạng của cơ năng phụ thuộc yếu tố nào?3. Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạonên các chất?4. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các...
Đọc tiếp

1. Công suất cho ta biết điều gì? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một máy là
2000W?
2. Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có mấy dạng? Kể tên và định nghĩa mỗi dạng của cơ
năng? Mỗi dạng của cơ năng phụ thuộc yếu tố nào?
3. Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo
nên các chất?
4. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có
mối quan hệ như thế nào?
5. Nhiệt năng là gì? Khi nhiệt độ tăng (giảm ) thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại
sao?
6. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm ví dụ cho mỗi cách?
7. Có mấy cách truyền nhiệt? Định nghĩa mỗi cách truyền nhiệt và cho biết đó là cách
truyền nhiệt chủ yếu của chất nào?
8. Nhiệt lượng là gì? Nhiệt lương có phải là một dạng năng lượng không? Tại sao đơn vị
của nhiệt lượng lại là jun?
9. Nhiệt dung riêng là gì? Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K có nghĩa là gì?
10. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị các đại lượng có trong công thức?
11. Phát biểu nguyên lí truyền nhiêt. Nội dung nào của nguyên lí này thể hiện sự bảo toàn
năng lượng? Viết phương trình cân bằng nhiệt?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
12. Một viên đạn đang bay ở độ cao có cơ năng là 2700J và động năng là 700J thì thế
năng của nó là:
A. 2000J. B. 700J. C. 2700J. D. Cả A, B, C đều sai.
13. Trường hợp nào sau đây có sự chuyển hóa từ động năng thành thế năng và ngược
lại?
A. Vật được ném lên rồi rơi xuống. B. Vật lăn từ đỉnh đèo xuống.
C. Vật chuyển động trên mặt đất. D. Vật rơi từ trên cao xuống.
14. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nướcc ta thu được hỗn hợp có thể tích khoảng 95cm3.
Khoảng 5cm3 hỗn hợp biến mất là do:
A. rượu bay hơi B. lớp hỗn hợp phía dưới bị nén lại.
C. các phân tử của nước đã xen vào giữa khoảng cách của các phân tử rượu và ngược lại.
15. Mở lọ nước hoa trong phòng kín, một lúc sau cả phòng nghe mùi thơm do:
A. không khí trong phòng hút nước hoa. B. nước hoa nhẹ hơn không khí nên lan ra
khắp phòng.
C. phân tử nước hoa bay trong phòng
D. phân tử nước hoa khuếch tán trong không khí lan ra khắp phòng.
16. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không có tính chất nào sau đây.

A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa chúng có khoảng cách.
C. Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Chuyển động thay đổi khi nhiệt độ thay
đổi.
17. Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm đi thì:
A. khối lượng của vật giảm. B. trọng lượng của vật giảm.
C. nhiệt độ của vật giảm D. cả khối lượng của vật và trọng lượng của vật đều
giảm.
18. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không
ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước. B. Sự tạo thành gió.
C. Đường tan vào nước. D.Không khí xen lẫn vào nước.
19. Hiện tượng khuyếch tán xảy ra?
A. Trong chất lỏng. B. Trong chất khí. C. Trong chất rắn. D. Trong cả ba chất
trên.
20. Câu nào sau đây nói về nhiệt năng là không đúng?
A. Nhiệt năng là một dạng của năng lượng. B. Nhiệt năng là tổng động năng và thế
năng của vật.
C. Nhiệt năng là năng lượng mà lúc nào vật cũng có
D. Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
21. Trong cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém đến tốt sau đây, cách nào là đúng?
A. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng.

B. Đồng, thủy tinh, nước, nhôm
C. Thuỷ tinh, đồng, nhôm, nước. D. Nhôm, nước, thủy tinh, đồng.
22. Sự truyền nhiệt của hai vật từ
A. vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. vật có khối lượng lớn hơn sang vật có nhiệt độ nhỏ hơn.
C. vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn.
23. Đối lưu là sự truyền nhiệt chỉ xảy ra ở:
A. chất lỏng B. chất khí. C. chất lỏng và chất khí. D. cả chất rắn, chất lỏng,
chất khí.
24. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiêt chủ yếu của:
A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Cả chất rắn, chất lỏng và
chất khí
25. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có bức xạ nhiệt.
B. Mọi vật đều có thể bức xạ nhiệt.
C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có bức xạ nhiệt.
D. Chỉ có Mặt trời mới bức xạ nhiệt.

26. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiêt của hai vật là đúng?
A. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ hơn sang vật có nhiệt năng lớn hơn.
B. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
C. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt độ nhỏ hơn sang vật có nhiệt độ lớn hơn.
D. Nhiệt không thể truyền được giữa hai vật có nhiệt độ bằng nhau.
27. Thả ba miếng kim loại đồng, thép, nhôm có cùng khối lượng và cùng được nung
nóng đến 1000C vào một chậu nước lạnh So sánh nhiệt lượng của cá miếng kim loại
truyền cho nước khi có sự cân bằng nhiệt:
A. Nhiệt lượng của miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất rồi đến miếng thép, miếng
đồng.
B. Nhiệt lượng của miếng thép truyền cho nước lớn nhất rồi đến miếng nhôm, miếng
đồng.
C. Nhiệt lượng của miếng đồng truyền cho nước lớn nhất rồi đến miếng thép, miếng
nhôm.
D. Nhiệt lượng của ba miếng truyền cho nước bằng nhau.
28. Nhiệt lượng nột vật thu vào để nóng lên phụ thuộc các yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật. B. Độ tăng nhiệt độc của vật.
C. Chất cấu tạo nên vật D. Cả ba yéu tố trên.
29. Hai bình đựng chất lỏng khác nhau nhưng có khối lượng bằng nhau. Dùng bếp để
đun hai bình trong điều kiện như nhau thì thấy nhiệt độ của chúng khác nhau. Nhiệt
độ chúng khác nhau là do:
A. Nhiệt dung riêng khác nhau.. B. Trọng lượng riêng khác nhau.
C. Độ dẫn nhiệt khác nhau. D Khối lượng riêng khác nhau.
30. Có hai động cơ điện dùng để đưa gạch lên cao. Động cơ thứ nhất kéo được 10 viên
gạch, mỗi viên nặng 20 N lên cao 4 m . Động cơ thứ hai kéo được 20 viên gạch, mỗi
viên nặng 10 N lên cao 8 m. Nếu gọi công của động cơ thứ nhất là A1, của động cơ thứ
hai là A2 thì biểu thức nào dưới đây đúng?
A. A1 = A2 B. A1 = 2A2 C. A2 = 4 A1 D. A2
= 2A1
31. Máy xúc thứ hai thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với
máy xúc thứ nhất. Nếu gọi P1 là công suất của máy thứ nhất, P2 là công suất của máy
thứ hai thì
A. P1= P2 B. P1 = 2P2 C. P2 = 2P1 D. P2 = 4 P1
33.Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan vào
nước?
34. Mở lọ nước hoa trong lớp. Sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy
giải thích tại sao?
35. Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phòng
lạnh?

36. Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dẽ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc
khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
37. Tại sao vào mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?
38. Tại sao về mùa hè không khí trong nhà mái tôn nóng hơn không khí trong nhà mái
tranh, còn về mùa đông, không khí trong nhà mái tôn lạnh hơn trong nhà mái tranh?
39. Giọt nước rơi vào quần áo. Nếu dùng tay chà sát chỗ ấy thì mau khô hơn. Tại sao?
40. Khi mài , cưa, khoan các vật cứng, người ta đổ thêm nước vào các vật cần mài, lưỡi
cưa hoặc lưỡi khoan. Tại sao?
41. Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa 2 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để
đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 200C.
42.Thả 300g đồng ở 1000C vào 250g nước ở 350C. Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng
nhiệt.
44. Người ta thả đồng thời 200g sắt ở 150C và 450 g đồng ở 250C vào 150g nước ở 800C.
Tính nhiệt độ khi cân bằng?

1
13 tháng 5 2021

3 câu tự luận sau bạn tự làm nhé!bucminhthông cảm ạ 

1/

Giải thích các bước giải:

Công suất cho ta biết công sinh ra trong 1 đơn vị thời gian.

Công thức: P = A/t 

 

Trong đó: - P là công suất (W)

                     - A là công sinh ra (J)

                     - t là thời gian sinh công (s)

Con số 2000W cho ta biết mỗi giây một máy sinh ra 1 công có độ lớn là 2000J.

2/

Cơ năng: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.
- Thế năng
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
- Động năng
+ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là có động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
+ Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó.

3/

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất :
+ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

4/

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

5/

Khi nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật tăng ( do các phân tử chuyển động càng nhanh )

Khi nhiệt độ giảm thì nhiệt năng của vật giảm ( do các phân tử chuyển động càng giảm khi lạnh đi )

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật, như vậy các phân tử chuyển động nhanh/chậm khi nhiệt độ cao/ thấp sẽ ảnh hưởng đến nhiệt năng của vật.

6/

 hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt.Ví dụ:- Thực hiện công: dùng búa đập lên 1 thanh sắt.- Truyền nhiệt: đem thanh sắt bỏ vào lò