K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Trắc nhiệm 

Câu 1: Tập hợp các số nguyên là ước của 2 là :

\(A.\left\{-2;-1;1;2\right\}\)         \(B.\left\{-2;-1\right\}\)          \(C.\left\{1;2\right\}\)       \(D.\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

Câu 2: Tổng \(-\frac{2}{5}+\frac{-8}{5}=\)

\(A.2\)            \(B.-2\)             \(C.5\)           \(D.-5\)

Câu 3: Tìm x, biết 

\(A.4\)           \(B.-4\)               \(C.\frac{-4}{18}\)            \(D.\frac{-18}{72}\)

Câu 4: Số nghịch đảo của \(\frac{1}{3}\)là:

\(A.1\)          \(B.-\frac{1}{3}\)             \(C.3\)                    \(D.-3\)

Câu 5: Số lớn nhất trong các số sau là: \(\frac{-7}{-8};\frac{7}{24};\frac{0}{17};-\frac{2}{3}\)là:

\(A.\frac{-7}{-8}\)      \(B.\frac{7}{24}\)                 \(C.\frac{0}{17}\)             \(D.\frac{-2}{3}\)

Câu 6\(\frac{2}{3}\)của \(-12\) là:

\(A.8\)              \(B.4\)                      \(C.12\)               \(D.-8\)

Câu 7: Cho góc xOy và góc yOz là hai góc phụ nhau. Nếu góc xOy bằng 55 thì số đo góc yOz là:

\(A.35\)           \(B.45\)                    \(C.90\)              \(D.180\)

Câu 8: Cho đoạn thẳng Ab= 5cm.Đường tròn (A;3cm) cắt đoạn thẳng AB tại C. KHi đó độ dài của đoạn thẳng BC là:

\(A.8cm\)           \(B.2,5cm\)           \(C.3cm\)          \(D.2cm\)

2.Tự luận

Bài 1: Tính hợp lí

\(A=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{4}+\frac{1}{7}\)                           \(B=\frac{-4}{12}+\frac{8}{45}+\frac{-6}{9}+\frac{-21}{35}+\frac{6}{30}\)

Bài 2: Tìm x 

\(a,\frac{4}{7}.x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}\)                         \(b,\frac{4}{5}+\frac{5}{7}:x=\frac{1}{6}\)

Bài 3: Tổng kết học lực cuối kì 1 của lớp 6A xếp thành 3 loại: G, K, TB. Biết rằng số HSK=\(\frac{6}{5}\)số HSG, số HSTB= 140% số HSG. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu HS .(Biết rằng lớp 6A có 12 HSK)

 

 

0
27 tháng 5 2019

Bài 1:

a) b) c) sẽ có bạn giải cho em thôi vì nó dễ tính tay cũng đc

d) \(\frac{4}{2.5}+\frac{4}{5.8}+...+\frac{4}{23.26}\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{23.26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{26}\right)\)

\(=\frac{4}{3}.\frac{6}{13}\)

\(=\frac{8}{13}\)

 Bài 2:

a) b) c) 

d)\(|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|-\frac{4}{7}=\frac{10}{7}\)

\(\Leftrightarrow|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|=2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=2\\\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{8}{7}\\\frac{5}{8}x=\frac{-20}{7}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{64}{35}\\x=\frac{-32}{7}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{64}{35};\frac{-32}{7}\right\}\)

27 tháng 5 2019

Bài 1 :

a) \(\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{8}\right):\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-9}{40}:\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-27}{44}+\frac{1}{8}\)

\(=\frac{-43}{88}\)

Câu 1:\(1\frac{3}{5}+0,25.\frac{16}{15}-\frac{13}{15}\)\(-0,8-\frac{7}{13}.\frac{26}{49}\)\(1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)\(0,7+\frac{8}{5}:3-\frac{7}{30}\)\(25\%:\left(10,3-8,9\right)-75\%\)Câu 2:\(\frac{x}{7}=\frac{-6}{21}\)\(x-30\%x=-1\frac{1}{5}\)\(\frac{4}{3}-\left(0,5+\frac{2}{3}x\right)=\frac{1}{6}\)\(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{12}+0,5\)\(2\frac{1}{5}+\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}\)Câu 3:\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)Chứng tỏ...
Đọc tiếp

Câu 1:

\(1\frac{3}{5}+0,25.\frac{16}{15}-\frac{13}{15}\)

\(-0,8-\frac{7}{13}.\frac{26}{49}\)

\(1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

\(0,7+\frac{8}{5}:3-\frac{7}{30}\)

\(25\%:\left(10,3-8,9\right)-75\%\)

Câu 2:

\(\frac{x}{7}=\frac{-6}{21}\)

\(x-30\%x=-1\frac{1}{5}\)

\(\frac{4}{3}-\left(0,5+\frac{2}{3}x\right)=\frac{1}{6}\)

\(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{12}+0,5\)

\(2\frac{1}{5}+\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}\)

Câu 3:

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

Chứng tỏ A>1

\(A=\frac{5}{1.2}+\frac{5}{2.3}+\frac{5}{3.4}+...+\frac{5}{99.100}\)

Câu 4: Bạn Hà đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc được 2/3 số sách. Ngày thứ hai đọc 3/4 số sách còn lại. Ngày thứ ba đọc hết 24 trang còn lại 

a, Hỏi quyển sách đó có bao ngiêu trang 

b, tính số sách đọc được của ngày thứ nhất, ngày thứ hai

Câu 5: Trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 50; xOz=100

a, Tính yOz

b, Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính tOy

c,Vẽ tia Om là tia phân giác của tOz. Chứng tỏ mOy là góc vuông 

 

2
30 tháng 7 2020

Câu 2 :

\(\frac{x}{7}=-\frac{6}{21}\)

\(\Leftrightarrow21x=-6.7\)

\(\Leftrightarrow21x=-42\)

\(\Leftrightarrow-2\)

Câu 3 :

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

\(\Rightarrow A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5.\frac{30}{31}\)

\(\Rightarrow A=\frac{150}{31}>1\left(dpcm\right)\)

30 tháng 7 2020

Câu 4 :

Số trang còn lại sau ngày đọc thứ nhất là :

\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) ( trang )

Ngày thứ 2 Hà đọc được :

\(\frac{1}{3}.\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) ( trang )

Ngày thứ 3 Hà đọc được :

\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\) ( trang )

a. Quyển sách đó có số trang là :

\(24:\frac{1}{12}=288\) ( trang )

b. Ngày thứ nhất Hà đọc được số trang là :

\(288.\frac{2}{3}=192\) ( trang )

Ngày thứ hai Hà đọc được số trang là :

\(\left(288-192\right).\frac{3}{4}=72\) ( trang )

a,-3/5.2/7+-3/7.3/5+-3/7

=-3/7.2/5+(-3/7).3/5+(-3/7) 

=-3/7(2/5+3/5+1)

=-3/7.2

=-6/7

23 tháng 1 2020

Đợi hơi lâu tí nha !

23 tháng 1 2020

Câu 3 : \(2+4+6+.........+2n=156\)

\(\Leftrightarrow2\left(1+2+3+.....+n\right)=156\)

\(\Leftrightarrow1+2+3+.........+n=78\)

\(\Leftrightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}=78\)\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=156=12.13\)\(\Leftrightarrow n=12\)

Vậy \(n=12\)

22 tháng 7 2020

a) \(22\frac{1}{2}\cdot\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}\cdot\frac{7}{9}+\frac{50}{100}-\frac{125}{100}\)

\(=\frac{5}{2}\cdot\frac{7}{1}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}=18-\frac{5}{4}=\frac{67}{4}\)

b) \(1,4\cdot\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

\(=\frac{7}{5}\cdot\frac{15}{49}-\frac{22}{15}:\frac{11}{15}\)

\(=\frac{1}{1}\cdot\frac{3}{7}-\frac{22}{15}\cdot\frac{15}{11}\)

\(=\frac{3}{7}-2=\frac{3-14}{7}=\frac{-11}{7}\)

c) \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{16}:\frac{7}{4}+75\%\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{7}{16}\cdot\frac{4}{7}+\frac{75}{100}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)

Bài 2  Bạn tự làm nhé

22 tháng 7 2020

1.a,\(22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{67}{4}\)

b,Các phép tính khác làm tương tự

Đổi các số ra hết thành phân số,có ngoặc thì lm ngoặc trc,Xoq đến nhân chia trước dồi mới cộng trừ

c,tương tự

2.

a,\(1\frac{3}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{8}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{7}{12}\div x=\frac{-77}{20}\)

Đến đây dễ bạn tự làm

b,\(\left(2\frac{4}{5}.x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\left(\frac{14}{5}x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\frac{14}{5}x+50=-34\)

\(\frac{14}{5}x=-84\)

Tự làm tiếp

c,\(\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\varnothing\)

29 tháng 4 2018

\(a,\left(4\frac{1}{2}-\frac{2}{5}x\right):1\frac{3}{4}=\frac{11}{14}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}x\right):\frac{7}{4}=\frac{11}{4}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}x\right)=\frac{11}{4}\cdot\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{9}{2}-\frac{2}{5}x\right)=\frac{77}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{2}-\frac{2}{5}x=\frac{77}{16}\)

\(\Rightarrow-\frac{2}{5}x=\frac{77}{16}-\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow-\frac{2}{5}x=\frac{5}{16}\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{16}:\left(-\frac{2}{5}\right)\)

\(\Rightarrow x=-\frac{25}{32}\)

\(b,\frac{2}{3}\cdot x-\frac{2}{5}x=\frac{9}{3}\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{2}{3}-\frac{2}{5}\right)=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x\cdot\frac{4}{15}=\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}:\frac{4}{15}\)

\(\Rightarrow x=10\)

29 tháng 4 2018

\(c,\frac{-2}{3}|x|+1\frac{1}{2}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-2}{3}|x|+\frac{3}{2}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-2}{3}|x|=\frac{2}{5}-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{-2}{3}|x|=-\frac{11}{10}\)

\(\Rightarrow|x|=\frac{-11}{10}:\frac{-2}{3}\)

\(\Rightarrow|x|=\frac{33}{20}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{33}{20}\\x=-\frac{33}{20}\end{cases}}\)

\(d,|2x-\frac{1}{3}|+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow|2x-\frac{1}{3}|=\frac{3}{4}-\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow|2x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\\2x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{12}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{11}{12}\\2x=-\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{24}\\x=-\frac{1}{8}\end{cases}}}\)

29 tháng 4 2019

đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)

29 tháng 4 2019

Bài 1: <Cho là câu a đi>:

a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\) 

\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\) 

Vậy x = 49.