K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số ……………….……., số 0 và các số ……………............

2. Số đối của số nguyên a là ……

Số đối của một số nguyên a có thể là số ………………….. , số…………………., hay số 0

Số …… bằng với số đối của nó

3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ ……đến ……. Kí hiệu …….

-     Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên ………. Hay số …….  

4. Các quy tắc

a/ Cộng hai số nguyên

Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm ?

Muốn cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng hai số tự nhiên khác 0

Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả

Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn

b/ Trừ hai số nguyên

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b   a - b = a + (- b)

           c/  Nhân hai số nguyên

           Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ?

          Muốn nhân hai số nguyên dương, ta nhân như nhân hai số tự nhiên khác 0

Vd  (+4) . (+5)= 4.5 = 20

Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng 

Vd  (- 4) . (- 5) = 4. 5 = 20

Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “– “trước kết quả 

Vd  (-4) . (+5) = - (. )= - (4 . 5) = - 20 ​

Chú ý:

• Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương; Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.

Vd          (+4) . (+25) = +100 ;            (- 4) . (- 25) = +100

     ​ ( +4) . (- 25) = - 100;            (- 4) . (+25) = - 100

• Nếu tích có số chẵn các dấu trừ thì tích là số nguyên dương; Nếu tích có số lẻ các dấu trừ thì tích là số nguyên âm

Vd          (- 1) . (- 2) .(- 3) = - (1 . 2 . 3) = - 6 

              (- 1) . (- 2) .(- 3) . (- 4) = + (1 . 2 . 3. 4) = + 24 

5. Tính chất của phép nhân

Tính chất giao hoán: a . b = …….

Tính chất kết hợp: (a . b) . c = ……………=……………..

Nhân với số 1: a . 1 = ……..= ….

Tính chất phân phối của phép nhân đối vói phép cộng : a ( b + c) = ……+……..

6. Bội và ước của số nguyên:

Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a

Tính chất:

 ;            ;    

 

 

II. Bài tập

 

Baøi 1:   Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể):

1/ (-37) + 14 + 26 + 37

2/ 46 – 57 + 211

3/ 16.40 – 8.20.2

4/ 24. (16 – 30) – 16. (24 – 30)

5/ (–  3 – 5).(4 + 6)

6/ 17– 34

7/ 22.( – 12) + (– 12).78

8/ 15. (–  40) – 20.( – 30)

9/ 17. ( 3 + 25) =72. 17

10/ 66.12 +12.44  – 10.12

Baøi 2: Thực hiện phép tính cách hơp lí

1/ -7264 + (1543 + 7264)

2/ (144 – 97) – 144

3/ (-145) – (18 – 145)

4/ - (2789 –435) + (1789 –1435)

5/ (27 + 514) – (486 – 73)

6/ (1298 – 53) – (969 + 276)

7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]

 

Baøi 3:   Tính toång caùc soá nguyeân x bieát:

1/ -20 < x < 21

2/ -18 ≤ x ≤ 17

3/ │-x│< 5

Bài 4: Tìm ( trong tập hợp số nguyên)

1/ Tim tất cả các ước của 10 

2/ Tỉm 5 bội của 15.

3/ Tìm tất cả các ước của –24

4/ Tìm 4 bội của –6

     5/  Tìm tất cả các ước của –8

     6/  Tìm 4 bội của –7

     7/ Tìm tất cả các ước của 12

Baøi 5:   Tìm x

1/ -16 + 23 + x = - 16

2/ 2x – 35 = 15

3/ x + 41 = 33

4/ │x - 1│= 0

5/ | x – 5| = 18

6/ 3x –16 = 44

7/ │x – 15│= 27

8/ –15x = 30

 

Baøi 6:   Thực hiện phép tính

1/ 20 + (–15) 

2/ (– 4) .125

3/ (–57) + (– 43)

4/ (–12). (–18)

5/ 16 –45

Bài 7 : Tìm x biết 

1/ x.(x + 7) = 0

2/ 24 : (3x – 2) = -3

3/ 8  x vaø x > 0

4/ 12  x vaø x < 0

 

Baøi 8:   Ñieàn soá vaøo oâ troáng

 

a

-3

 

+8

 

0

-(-1)

- a

 

-2

 

+7

 

 

│a│

 

 

 

 

 

 

a2

 

 

 

 

 

 

 

Bài 9: Saép xeáp theo thöù töï

*   taêng daàn  

1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1

2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│

*   giaûm daàn  

3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)

-(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

 

 

HÌNH HỌC

I. Lí thuyết

1. Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?

2. Góc là gì ? Cho góc xOy, cho biết tên cạnh, tên đỉnh của góc ?

3. Nêu các bước để đo góc ?

4. Thế nào là góc vuông ? Góc nhọn ? Góc tù ? Góc bẹt ?

II. Bài tập

1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm 

 

Tên tam giác 

Tên 3 đỉnh 

Tên 3 góc 

Tên 3 cạnh 

...............

...............

 

...............

 

...............

...............

...............

 

...............

...............

...............

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Đo các góc trong hình sau :

 

0
27 tháng 4 2018

1)Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

2)

Muốn chia hai số nguyên, ta chia 2 giá trị tuyệt đối của chúng cho nhau rồi đặt dau theo qui tắc:
(+)+)=(+)
(+)-)=(+)
(-)-)=(+)
(-)+)=(-)
(+: chỉ số nguyên dương)
(-: chỉ số nguyên âm

Muốn chia 2 số nguyên dương
- Trong phép chia có kết quả là số nguyên: ta lấy từng chữ số của số bị chia : cho số chia
( Trong trường hợp một chữ số của sbc không chia được cho số chia thì ta có thể lấy thêm 1, 2, 3.. chữ số thích hợp để có thể thực hiện phép chia )
( Nếu trong khi thực hiện phép chia, nếu sau khi hạ một chữ số nào đó tạo thành một số không chia hết được cho số chia thì ta phải viết 0 sang thương rồi mới được phép hạ tiếp chữ số tiếp theo )
- Trong phép chia có thương là số thập phân: ta chia bình thường như khi chia số nguyên. Nếu dư, ta thêm 0 vào số dư rồi thêm dấu phẩy vào thương, tiếp tục chia cho đến khi chia hết hoặc ở phần thập phân đã có đủ số lượng chữ số yêu cầu
3)Quy tắc dấu ngoặc được phát biểu như sau:

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc. 

Cụ thể: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

Ví dụ: a - (b - c + d) = a - b + c - d

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a + (b + c - d) = a + b + c - d


 

27 tháng 4 2018

mấy cái này trong vở bạn ko ghi ak?

17 tháng 4 2020

1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số ………nguyên âm……….……., số 0 và các số ……nguyên dương………............

2. Số đối của số nguyên a là …-a

Số đối của một số nguyên a có thể là số ………nguyên âm………….. , số………nguyên dương…………., hay số 0

Số …0… bằng với số đối của nó

3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ …điểm 0…đến …điểm a…. Kí hiệu : | a |

17 tháng 4 2020

1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên, số 0 và các số nguyên dương, nguyên âm.

2. Số đối của số nguyên a là -a

Số đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm , hay số 0

Số 0 bằng với số đối của nó

3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ 0 đến a .

Theo mk nghĩ là thế

Hok tốt !

# mui #

25 tháng 1 2018

1) Z={0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7;..........tất cả  số âm}

2) a)số đối của số nguyên a

b)số đối của số nguyên a là 1 số nguyên dương

c)là số 0

3) a) là a                    b)là số nguyên dương 

4)nhân chia trước cộng trừ sau

5)AXB:C+D-E

NGU NHƯ CHÓ Ý BÀI DỄ THẾ NÀY COB KO BIẾT LÀM

30 tháng 11 2015

a) sai

b) đúng

c) sai

30 tháng 11 2021
Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số ấy ........
Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :A.-789  B.-123  C.-987  D.-102Câu 2 : Câu nào sai ?A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục sốB. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đóC. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nóD. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nóCâu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A.-789  B.-123  C.-987  D.-102

Câu 2 : Câu nào sai ?

A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số

B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó

C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó

D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó

Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :

A. -3

B. 3

C. -1

D. 0

Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :

A. {1;2;4;8}

B. {1;2;4}

C. {-4;-2;-1;1;2;4}

D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}

Câu 5 : Tập hợp Z là :

A. Các số nguyên âm & số nguyên dương 

B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm

C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm

D. Số 0 vs số dương

Câu 6 : Khẳng định nào sai :

A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương

B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương

Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :

A. |a|>0

B. |a|-1>0

C. |a|=0

D. |a-1|+1=a

Câu 8 : Khẳng định nào sai :

A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn

B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ

C. Tổng của tất cả ước luôn là 0

D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau

Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :

A. Hai góc phụ

B. Hai góc kề bù

C. Hai góc kề

D. Hai góc bù

Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?

A. 60 độ

B. 120 độ

C. 90 độ

D. 180 độ

Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?

A. 100 độ

B. 180 độ

C. 90 độ 

D. 360 độ

Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :

A. Hai góc kề phụ

B. Hai góc kề

C. Hai góc bù

D. Hai góc phụ

 

 

 

Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ

2
27 tháng 5 2020

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

27 tháng 5 2020

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

11 tháng 2 2019

1,

Z = {...;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;...}

2,

a, số đối của a = -a

b, a > 0 => -a < 0

a < 0 => -a > 0

a = 0 => -a = 0

c, số 0 = số đối của nó

3,

a, giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm biểu diễn a  đến điểm 0 trên trục số

b, a > 0 => |a| = a

a < 0 => |a| = -a

a = 0 => |a| = 0

Còn 4 và 5 thì sao bạn