K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TOÁN VUI ! Bài 1: Nhằm giúp thầy cô và các em học sinh có những giờ học toán bổ ích và lí thú, VnDoc.com xin giới thiệu tới các bạn 54 bài toán vui lớp 4. Tài liệu này tổng hợp một số bài toán đố hay và khó, không chỉ giúp các em củng cố kiến thức mà còn giúp các em rèn luyện khả năng tư duy nhằm tìm ra lời giải hợp lí và nhanh chóng. Mời các bạn cùng tham khảo.Bài 2 : Ba bạn Hiền, Thi,...
Đọc tiếp

TOÁN VUI ! 

Bài 1: Nhằm giúp thầy cô và các em học sinh có những giờ học toán bổ ích và lí thú, VnDoc.com xin giới thiệu tới các bạn 54 bài toán vui lớp 4. Tài liệu này tổng hợp một số bài toán đố hay và khó, không chỉ giúp các em củng cố kiến thức mà còn giúp các em rèn luyện khả năng tư duy nhằm tìm ra lời giải hợp lí và nhanh chóng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Bài 2 : Ba bạn Hiền, Thi, Thoa mặc ba chiếu áo màu đỏ, vàng, xanh và cài ba cái nơ cũng màu đỏ, vàng, xanh.

Biết rằng:

a. Thoa cài nơ màu xanh.

b. Chỉ có bạn Hiền là có màu áo và màu nơ giống nhau.

c. Màu áo và màu nơ của Thi đều không phải màu đỏ.

Hãy xác định xem ba bạn Hiền, Thi, Thoa mặc áo màu gì và cài nơ màu gì?

Bài 3 : Trên một dòng sông, có một người lái thuyền phải chở một con sói, một con dê và một chiếc bắp cải sang sông. Khó một nỗi là thuyền của bác nhỏ nên mỗi chuyến chỉ chở được một con sói, hoặc một con dê, hoặc một bắp cải. Nhưng nếu chó sói đứng cạnh dê thì chó sói sẽ ăn thịt dê, mà dê đứng cạnh bắp cải thì dê sẽ ăn bắp cải.

Làm thế nào bay giờ? Bác lái thuyền suy nghĩ một lúc rồi bác reo lên: "Ta đã có cách." Và rồi bác đã hoàn thành công việc thật xuất sắc.

Đố bạn biết bác đã làm thế nào?

Bài 4 : Ba bạn Cúc, Đào, Hồng làm ba hoa giấy, hoa cúc, hoa đào, hoa hồng. Bạn làm hoa hồng nói với Cúc: thế là trong chúng ta không có ai làm hoa trùng với tên của mình.

Các bạn thử đoán xem ai làm hoa gì?

Bài 5 : Ở một bản làng nọ có một gia đình có ba người con trai. Mỗi người con trai đều có một người chị gái và một người em gái.

Cái bạn thử đoán xem gia đình đó có mấy người?

Bài 6 : Trong hộp có 45 quả bóng gồm 20 màu đỏ, 15 quả màu xanh và 10 quả màu vàng.

Hỏi phải lấy ra bao nhiêu quả bóng để chắc chắn có ba quả bóng:

a. Màu đỏ.

b. Cùng màu.

c. Khác màu

Bài 7 : Chị Trinh giúp mẹ nướng cá trên lò nướng. Cần phải nướng chín 3 con cá. Biết rằng : để nướng chín một con cá thì cần 4 phút và lò nướng chỉ có thể nướng được 2 con cá một lần. Chị Trinh cần ít nhất bao nhiêu phút để nướng chín 3 con cá này ?
Bài 8 : Anh Hai đố Bình viết lên bảng con, bốn số chẵn có ba chữ số mà sau khi xoay ngược bảng từ dưới lên trên thì vẫn được những số ấy. Bình loay hoay mãi không nổi một số. Các bạn hãy giúp Bình tìm ra bốn số kì diệu đó nhé!
Bài 9 : Cô giáo có ba tấm bìa nhỏ hình vuông, trên mỗi tấm bìa có ghi một chữsố. Cô đưa cả ba tấm bìa cho Tý và yêu cầu Tý tính tổng. Tý tìm ra kếtquả là 22. Cô đưa lại ba tấm bìa đó cho Tèo và yêu cầu Tèo tính tổng. Tèo lại tìm ra kết quả là 25. Tuy nhiên cô giáo vẫn khen cả hai bạn tính đúng. Các bạn ơi ! Tại sao thế nhỉ? 
Bài 10 : Tuấn Anh cùng mẹ đến siêu thị sách. Tuấn Anh dừng chân tại khusách tham khảo dành cho Tiểu học. Em cầm trên tay cuốn: “VUI HỌCTOÁN 4” và say sưa đọc các bài toán vui. Biết con mình thích cuốn sách này nên mẹ mua ngay cho Tuấn Anh. Nhìn vào tên cuốn sách mẹ chợt nảy ra một bài toán đố Tuấn Anh: “Nếu thay mỗi chữ cái bởi một chữ số, chữ cái giống nhau được thay bởi những số giống nhau, chữ cái khác nhau được thay bởi những số khác nhau và không có chữ số nào trùng với số 4. Tích các chữ số đó liệu có lớn hơn 2005 không?”. Tuấn Anh nhẩm tính một lúc rồi nói với mẹ: Tích là số lớn lắm, lớn hơn 2005 nhiều mẹ ạ. Theo bạn Tuấn Anh nói đúng hay sai?

 

2
24 tháng 12 2015

hiền cái áo màu đỏ cái nơ màu đỏ

thì cái áo màu xanh cái nơ màu vàng

thoa cái áo màu vàng cái nơ màu xanh

bài 3 không cho ai hết

bài 4 không biết

bài 5 theo suy đoán là 5 người

bài 6 b

bài 7 khoảng 4,5 phút

24 tháng 12 2015

rối tung rối mù ai giải được!

10 BÀI TOÁN NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 1Bài 1*: Con gà mái của bạn An sau 2 tuần 1 ngày đã đẻ được 1 số trứng. Bạn An tính rằng cứ 3 ngày nó đẻ được 2 quả trứng. Hỏi con gà đó đã đẻ được mấy quả trứng?Bài 2*: Hè vừa rồi, bạn Bình về thăm ông bà nội được 1 tuần 2 ngày và thăm ông bà ngoại được 1 tuần 3 ngày. Hỏi bạn Bình đã về thăm ông bà nội ngoại được bao...
Đọc tiếp

10 BÀI TOÁN NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 1

Bài 1*: Con gà mái của bạn An sau 2 tuần 1 ngày đã đẻ được 1 số trứng. Bạn An tính rằng cứ 3 ngày nó đẻ được 2 quả trứng. Hỏi con gà đó đã đẻ được mấy quả trứng?

Bài 2*: Hè vừa rồi, bạn Bình về thăm ông bà nội được 1 tuần 2 ngày và thăm ông bà ngoại được 1 tuần 3 ngày. Hỏi bạn Bình đã về thăm ông bà nội ngoại được bao nhiêu ngày?

Bài 3*: An có ít hơn Bình 4 hòn bi, Bình có ít hơn Căn 3 hòn bi. Hỏi Căn có mấy hòn bi, biết rằng An có 5 hòn bi.

Bài 4*: Số tuổi của An và Ba cộng lại bằng số tuổi của Lan và của Hương cộng lại. An nhiều tuổi hơn Hương. Hỏi Ba nhiều tuổi hơn hay ít tuổi hơn Lan?

Bài 5*: Anh có 15 hòn bi đỏ và 10 hòn bi đen. Anh cho em 5 hòn bi. Hỏi anh còn bao nhiêu hòn bi?

Bài 6*: Lớp 2A có 15 học sinh giỏi. Lớp 2B có ít hơn lớp 2A là 4 học sinh giỏi. Lớp 2C có ít hơn lớp 2A là 3 học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của 3 lớp đó?

Bài 7*: Nhà bạn Nam nuôi vịt, ngan, ngỗng. Có 36 con vịt, số ngan ít hơn số vịt 6 con, số ngỗng ít hơn số ngan 10 con. Hỏi nhà bạn Nam có tất cả bao nhiêu con vịt, con ngan?

Bài 8*: Có 3 loại bi màu xanh, đỏ, vàng đựng trong túi. Biết rằng toàn bộ số bi trong túi nhiều hơn tổng số bi đỏ và bi vàng là 5 viên. Số bi xanh ít hơn số bi vàng là 3 viên và nhiều hơn số bi đỏ là 4 viên. Hỏi trong túi có bao nhiêu viên bi?

Bài 9*: Điền dấu <, >, = vào ô trống:

23 + 23 – 11.... 22 + 22 – 10

56 + 21 – 15 .... 21 + 56 – 15

44 + 44 – 22 .... 46 + 41 – 26

Bài 10*: Cho số có 2 chữ số, mà chữ số hàng chục thì lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5. Tính tổng 2 chữ số của nó.

1
27 tháng 10 2015

Bài 4:

Ba chắc chắn nhiều tuổi hơn Lan

Câu đố 1: Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên 1 con thuyền trên 1 dòng sôngcó rất nhiều cá ăn thịt đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗrất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cáihoàn cảnh chết tiệt này?Câu đố 2: 1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật ko may...
Đọc tiếp

Câu đố 1: Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên 1 con thuyền trên 1 dòng sôngcó rất nhiều cá ăn thịt đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗrất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cáihoàn cảnh chết tiệt này?

Câu đố 2: 1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật ko may cho ông ta khi bắtgặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông tacó 2 con dao , ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên vàsau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?

Câu đố 3: Câu đố mẹo khó: Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quátrọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Có một chiếc xe tải chở hàng,tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làmsao bác tài qua được cây cầu này (Không được bớt hàng ra khỏi xe)?

Câu đố 4: Trên đồng cỏ có 6 con bò, đếm đi đếm lại chỉ có 12 cái chân. Câu hỏi tại sao ?

Câu đố 5: Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bướcvào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gìtrước tiên?

13

I - Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 (trang 85 VBT Sinh học 8): Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?

Trả lời:

- Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế: ngậm ở miệng, kẹp ở nách, bấm ở tai...

- Đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe con người

Bài tập 2 (trang 85 VBT Sinh học 8): Nhiệt độ cơ thể ở người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?

Trả lời:

Con người là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ của cơ thể luôn ổn định. Ở cơ thể khỏe mạnh, thân nhiệt ở mức 37ºC và dao động không quá 0,5ºC.

Bài tập 3 (trang 85-86 VBT Sinh học 8):

1.Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đi đâu và để làm gì?

2.Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?

3.Vì sao vào mùa hè, da người ta hồng hào; còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc?

4.Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?

5.Từ những ý kiến trả lời trên, hãy rút kết luận về vai trò của da trong sự điều hòa thân nhiệt.

Trả lời:

1.Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra, được máu đưa đi khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.

2.Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hoạt động hô hấp, qua da và qua ra mồ hôi.

3.- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.

- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.

4.Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.

5.Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt và giữ nhiệt.

Bài tập 4 (trang 86-87 VBT Sinh học 8):

1.Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?

2.Vào mùa hè, chúng ta cần làm gì để chống nóng?

3.Để chống rét, chúng ta phải làm gì?

4.Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?

5.Việc xây nhà ở, công sở … cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, chống lạnh?

6.Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không? Tại sao?

Trả lời:

1.Chế độ ăn uống:

- Vào mùa hè: tránh ăn những thức ăn sinh nhiều nhiệt, ăn những thức ăn có nước, nhiều vitamin như: rau, hoa quả…

- Vào mùa đông: ăn những thức ăn sinh nhiều năng lượng như các thức ăn có chất béo, giàu prôtêin, thức ăn nóng.

2.Vào mùa hè ta chống nóng bằng cách:

- Đội nón (mũ) khi ra nắng.

- Không chơi thể thao ngoài nắng và nhiệt độ không khí cao.

- Sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh – để tránh giảm thân nhiệt đột ngột.

- Bố trí nhà cửa thoáng mát, sử dụng các phương tiện chống nóng.

3.Trời lạnh cần:

- Giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi nơi hút gió.

- Bố trí nhà cửa kín đáo để tránh gió.

4.Rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng lạnh vì rèn luyện thể dục thể thao giúp tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.

5.Việc xây nhà ở, công sở... cần lưu ý những yếu tố để góp phần chống nóng, chống lạnh sau: cần phải bố trí thoáng mát, phải trồng nhiều cây xanh, hướng nhà phải tránh được ánh nắng trực tiếp mặt trời, có nhiều gió vào mùa hè, tránh được gió lạnh vào mùa đông.

6.Trồng cây xanh cũng là một biện pháp chống nóng vì cây xanh hấp thụ ánh sáng mặt trời làm giảm nhiệt độ môi trường, làm mát môi trường xung quang bằng quá trình thoát hơi nước và tạo bóng mát.

II - Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

1. Hãy giải thích cơ chế điều hòa thân nhiệt ở người.

Thân nhiệt người luôn ổn định, vì cơ thể người có các cơ chế điều hòa thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hóa, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hôi … để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt.

2. Cần rèn luyện thân thể như thế nào để tăng khả năng chịu đựng nhiệt độ môi trường?

Cần tăng cường rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn để tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ môi trường thay đổi, đồng thời biết sử dụng các biện pháp và phương tiện chống nóng, lạnh một cách hợp lí.

III - Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 (trang 87 VBT Sinh học 8): Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt trong các trường hợp: trời nóng, trời oi bức và khi trời rét.

Trả lời:

- Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể.

- Khi trời oi bức, độ ẩm không khí thấp, mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, mồ hôi tiết nhiều, cơ thể khó chịu.

- Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể.

Bài tập 2 (trang 88 VBT Sinh học 8): Hãy giải thích các câu:

- “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”.

- “Rét run cầm cập”.

Trả lời:

- Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời rét chóng đói.

Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chóng khát.

- Khi trời quá lạnh, các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

Bài tập 3 (trang 88 VBT Sinh học 8): Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần phải chú ý những điểm gì?

Trả lời:

- Đi nắng cần đội mũ nón.

- Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao.

- Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh.

- Khi trời nóng không nên lao động nặng.

- Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân ; không ngồi nơi hút gió.

- Không nên chơi thể thao vào những ngày trời rét.

- Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.

- Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư.

Bài tập 4 (trang 88-89 VBT Sinh học 8): Đánh dấu × vào ô ở câu trả lời đúng nhất.

Trả lời:

Trong lao động và sinh hoạt hằng ngày để đề phòng:

1.Cảm nóng cần chú ý các điểm sau

 a) Tắm ngay khi người đang nóng nực.
 b) Nghỉ ngơi nơi có nhiều gió để mồ hôi khô nhanh, hạ nhiệt nhanh.
 c) Hạ nhiệt một cách từ từ.
 d) Tránh ngồi chỗ có gió lùa.
xe) Gồm c và d.

2.Cảm lạnh cần chú ý các điểm sau

 a) Mặc thật nhiều quần áo.
 b) Mặc đủ ấm.
 c) Ngâm chân nước muối nóng khi thấy lạnh và uống nước gừng nóng.
xd) Gồm b và c.
 e) Gồm a và c.

I - Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 (trang 85 VBT Sinh học 8): Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?

Trả lời:

- Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế: ngậm ở miệng, kẹp ở nách, bấm ở tai...

- Đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe con người

Bài tập 2 (trang 85 VBT Sinh học 8): Nhiệt độ cơ thể ở người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?

Trả lời:

Con người là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ của cơ thể luôn ổn định. Ở cơ thể khỏe mạnh, thân nhiệt ở mức 37ºC và dao động không quá 0,5ºC.

Bài tập 3 (trang 85-86 VBT Sinh học 8):

1.Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đi đâu và để làm gì?

2.Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?

3.Vì sao vào mùa hè, da người ta hồng hào; còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc?

4.Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?

5.Từ những ý kiến trả lời trên, hãy rút kết luận về vai trò của da trong sự điều hòa thân nhiệt.

Trả lời:

1.Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra, được máu đưa đi khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.

2.Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hoạt động hô hấp, qua da và qua ra mồ hôi.

3.- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.

- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.

4.Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.

5.Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt và giữ nhiệt.

Bài tập 4 (trang 86-87 VBT Sinh học 8):

1.Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?

2.Vào mùa hè, chúng ta cần làm gì để chống nóng?

3.Để chống rét, chúng ta phải làm gì?

4.Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?

5.Việc xây nhà ở, công sở … cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, chống lạnh?

6.Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không? Tại sao?

Trả lời:

1.Chế độ ăn uống:

- Vào mùa hè: tránh ăn những thức ăn sinh nhiều nhiệt, ăn những thức ăn có nước, nhiều vitamin như: rau, hoa quả…

- Vào mùa đông: ăn những thức ăn sinh nhiều năng lượng như các thức ăn có chất béo, giàu prôtêin, thức ăn nóng.

2.Vào mùa hè ta chống nóng bằng cách:

- Đội nón (mũ) khi ra nắng.

- Không chơi thể thao ngoài nắng và nhiệt độ không khí cao.

- Sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh – để tránh giảm thân nhiệt đột ngột.

- Bố trí nhà cửa thoáng mát, sử dụng các phương tiện chống nóng.

3.Trời lạnh cần:

- Giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi nơi hút gió.

- Bố trí nhà cửa kín đáo để tránh gió.

4.Rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng lạnh vì rèn luyện thể dục thể thao giúp tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.

5.Việc xây nhà ở, công sở... cần lưu ý những yếu tố để góp phần chống nóng, chống lạnh sau: cần phải bố trí thoáng mát, phải trồng nhiều cây xanh, hướng nhà phải tránh được ánh nắng trực tiếp mặt trời, có nhiều gió vào mùa hè, tránh được gió lạnh vào mùa đông.

6.Trồng cây xanh cũng là một biện pháp chống nóng vì cây xanh hấp thụ ánh sáng mặt trời làm giảm nhiệt độ môi trường, làm mát môi trường xung quang bằng quá trình thoát hơi nước và tạo bóng mát.

II - Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

1. Hãy giải thích cơ chế điều hòa thân nhiệt ở người.

Thân nhiệt người luôn ổn định, vì cơ thể người có các cơ chế điều hòa thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hóa, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hôi … để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt.

2. Cần rèn luyện thân thể như thế nào để tăng khả năng chịu đựng nhiệt độ môi trường?

Cần tăng cường rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn để tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ môi trường thay đổi, đồng thời biết sử dụng các biện pháp và phương tiện chống nóng, lạnh một cách hợp lí.

III - Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 (trang 87 VBT Sinh học 8): Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt trong các trường hợp: trời nóng, trời oi bức và khi trời rét.

Trả lời:

- Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể.

- Khi trời oi bức, độ ẩm không khí thấp, mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, mồ hôi tiết nhiều, cơ thể khó chịu.

- Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể.

Bài tập 2 (trang 88 VBT Sinh học 8): Hãy giải thích các câu:

- “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”.

- “Rét run cầm cập”.

Trả lời:

- Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời rét chóng đói.

Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chóng khát.

- Khi trời quá lạnh, các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

Bài tập 3 (trang 88 VBT Sinh học 8): Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần phải chú ý những điểm gì?

Trả lời:

- Đi nắng cần đội mũ nón.

- Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao.

- Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh.

- Khi trời nóng không nên lao động nặng.

- Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân ; không ngồi nơi hút gió.

- Không nên chơi thể thao vào những ngày trời rét.

- Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.

- Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư.

Bài tập 4 (trang 88-89 VBT Sinh học 8): Đánh dấu × vào ô ở câu trả lời đúng nhất.

Trả lời:

Trong lao động và sinh hoạt hằng ngày để đề phòng:

1.Cảm nóng cần chú ý các điểm sau

 a) Tắm ngay khi người đang nóng nực.
 b) Nghỉ ngơi nơi có nhiều gió để mồ hôi khô nhanh, hạ nhiệt nhanh.
 c) Hạ nhiệt một cách từ từ.
 d) Tránh ngồi chỗ có gió lùa.
xe) Gồm c và d.

2.Cảm lạnh cần chú ý các điểm sau

 a) Mặc thật nhiều quần áo.
 b) Mặc đủ ấm.
 c) Ngâm chân nước muối nóng khi thấy lạnh và uống nước gừng nóng.
xd) Gồm b và c.
 e) Gồm a và c.

I - Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 (trang 85 VBT Sinh học 8): Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?

Trả lời:

- Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế: ngậm ở miệng, kẹp ở nách, bấm ở tai...

- Đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe con người

Bài tập 2 (trang 85 VBT Sinh học 8): Nhiệt độ cơ thể ở người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?

Trả lời:

Con người là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ của cơ thể luôn ổn định. Ở cơ thể khỏe mạnh, thân nhiệt ở mức 37ºC và dao động không quá 0,5ºC.

Bài tập 3 (trang 85-86 VBT Sinh học 8):

1.Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đi đâu và để làm gì?

2.Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?

3.Vì sao vào mùa hè, da người ta hồng hào; còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc?

4.Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?

5.Từ những ý kiến trả lời trên, hãy rút kết luận về vai trò của da trong sự điều hòa thân nhiệt.

Trả lời:

1.Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra, được máu đưa đi khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.

2.Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hoạt động hô hấp, qua da và qua ra mồ hôi.

3.- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.

- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.

4.Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.

5.Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt và giữ nhiệt.

Bài tập 4 (trang 86-87 VBT Sinh học 8):

1.Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?

2.Vào mùa hè, chúng ta cần làm gì để chống nóng?

3.Để chống rét, chúng ta phải làm gì?

4.Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?

5.Việc xây nhà ở, công sở … cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, chống lạnh?

6.Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không? Tại sao?

Trả lời:

1.Chế độ ăn uống:

- Vào mùa hè: tránh ăn những thức ăn sinh nhiều nhiệt, ăn những thức ăn có nước, nhiều vitamin như: rau, hoa quả…

- Vào mùa đông: ăn những thức ăn sinh nhiều năng lượng như các thức ăn có chất béo, giàu prôtêin, thức ăn nóng.

2.Vào mùa hè ta chống nóng bằng cách:

- Đội nón (mũ) khi ra nắng.

- Không chơi thể thao ngoài nắng và nhiệt độ không khí cao.

- Sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh – để tránh giảm thân nhiệt đột ngột.

- Bố trí nhà cửa thoáng mát, sử dụng các phương tiện chống nóng.

3.Trời lạnh cần:

- Giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi nơi hút gió.

- Bố trí nhà cửa kín đáo để tránh gió.

4.Rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng lạnh vì rèn luyện thể dục thể thao giúp tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.

5.Việc xây nhà ở, công sở... cần lưu ý những yếu tố để góp phần chống nóng, chống lạnh sau: cần phải bố trí thoáng mát, phải trồng nhiều cây xanh, hướng nhà phải tránh được ánh nắng trực tiếp mặt trời, có nhiều gió vào mùa hè, tránh được gió lạnh vào mùa đông.

6.Trồng cây xanh cũng là một biện pháp chống nóng vì cây xanh hấp thụ ánh sáng mặt trời làm giảm nhiệt độ môi trường, làm mát môi trường xung quang bằng quá trình thoát hơi nước và tạo bóng mát.

II - Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

1. Hãy giải thích cơ chế điều hòa thân nhiệt ở người.

Thân nhiệt người luôn ổn định, vì cơ thể người có các cơ chế điều hòa thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hóa, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hôi … để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt.

2. Cần rèn luyện thân thể như thế nào để tăng khả năng chịu đựng nhiệt độ môi trường?

Cần tăng cường rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn để tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ môi trường thay đổi, đồng thời biết sử dụng các biện pháp và phương tiện chống nóng, lạnh một cách hợp lí.

III - Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 (trang 87 VBT Sinh học 8): Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt trong các trường hợp: trời nóng, trời oi bức và khi trời rét.

Trả lời:

- Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể.

- Khi trời oi bức, độ ẩm không khí thấp, mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, mồ hôi tiết nhiều, cơ thể khó chịu.

- Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể.

Bài tập 2 (trang 88 VBT Sinh học 8): Hãy giải thích các câu:

- “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”.

- “Rét run cầm cập”.

Trả lời:

- Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời rét chóng đói.

Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chóng khát.

- Khi trời quá lạnh, các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

Bài tập 3 (trang 88 VBT Sinh học 8): Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần phải chú ý những điểm gì?

Trả lời:

- Đi nắng cần đội mũ nón.

- Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao.

- Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh.

- Khi trời nóng không nên lao động nặng.

- Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân ; không ngồi nơi hút gió.

- Không nên chơi thể thao vào những ngày trời rét.

- Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.

- Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư.

Bài tập 4 (trang 88-89 VBT Sinh học 8): Đánh dấu × vào ô ở câu trả lời đúng nhất.

Trả lời:

Trong lao động và sinh hoạt hằng ngày để đề phòng:

1.Cảm nóng cần chú ý các điểm sau

 a) Tắm ngay khi người đang nóng nực.
 b) Nghỉ ngơi nơi có nhiều gió để mồ hôi khô nhanh, hạ nhiệt nhanh.
 c) Hạ nhiệt một cách từ từ.
 d) Tránh ngồi chỗ có gió lùa.
xe) Gồm c và d.

2.Cảm lạnh cần chú ý các điểm sau

 a) Mặc thật nhiều quần áo.
 b) Mặc đủ ấm.
 c) Ngâm chân nước muối nóng khi thấy lạnh và uống nước gừng nóng.
xd) Gồm b và c.
 e) Gồm a và c.

I - Bài tập nhận thức kiến thức mới

Bài tập 1 (trang 85 VBT Sinh học 8): Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?

Trả lời:

- Người ta đo thân nhiệt bằng nhiệt kế: ngậm ở miệng, kẹp ở nách, bấm ở tai...

- Đo thân nhiệt để kiểm tra sức khỏe con người

Bài tập 2 (trang 85 VBT Sinh học 8): Nhiệt độ cơ thể ở người khỏe mạnh khi trời nóng và khi trời lạnh là bao nhiêu và thay đổi như thế nào?

Trả lời:

Con người là động vật hằng nhiệt nên nhiệt độ của cơ thể luôn ổn định. Ở cơ thể khỏe mạnh, thân nhiệt ở mức 37ºC và dao động không quá 0,5ºC.

Bài tập 3 (trang 85-86 VBT Sinh học 8):

1.Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đi đâu và để làm gì?

2.Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào?

3.Vì sao vào mùa hè, da người ta hồng hào; còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoặc sởn gai ốc?

4.Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió (trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào?

5.Từ những ý kiến trả lời trên, hãy rút kết luận về vai trò của da trong sự điều hòa thân nhiệt.

Trả lời:

1.Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra, được máu đưa đi khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.

2.Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hoạt động hô hấp, qua da và qua ra mồ hôi.

3.- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.

- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.

4.Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.

5.Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt và giữ nhiệt.

Bài tập 4 (trang 86-87 VBT Sinh học 8):

1.Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào?

2.Vào mùa hè, chúng ta cần làm gì để chống nóng?

3.Để chống rét, chúng ta phải làm gì?

4.Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng, lạnh?

5.Việc xây nhà ở, công sở … cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng, chống lạnh?

6.Trồng cây xanh có phải là một biện pháp chống nóng không? Tại sao?

Trả lời:

1.Chế độ ăn uống:

- Vào mùa hè: tránh ăn những thức ăn sinh nhiều nhiệt, ăn những thức ăn có nước, nhiều vitamin như: rau, hoa quả…

- Vào mùa đông: ăn những thức ăn sinh nhiều năng lượng như các thức ăn có chất béo, giàu prôtêin, thức ăn nóng.

2.Vào mùa hè ta chống nóng bằng cách:

- Đội nón (mũ) khi ra nắng.

- Không chơi thể thao ngoài nắng và nhiệt độ không khí cao.

- Sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh – để tránh giảm thân nhiệt đột ngột.

- Bố trí nhà cửa thoáng mát, sử dụng các phương tiện chống nóng.

3.Trời lạnh cần:

- Giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân, không ngồi nơi hút gió.

- Bố trí nhà cửa kín đáo để tránh gió.

4.Rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng lạnh vì rèn luyện thể dục thể thao giúp tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.

5.Việc xây nhà ở, công sở... cần lưu ý những yếu tố để góp phần chống nóng, chống lạnh sau: cần phải bố trí thoáng mát, phải trồng nhiều cây xanh, hướng nhà phải tránh được ánh nắng trực tiếp mặt trời, có nhiều gió vào mùa hè, tránh được gió lạnh vào mùa đông.

6.Trồng cây xanh cũng là một biện pháp chống nóng vì cây xanh hấp thụ ánh sáng mặt trời làm giảm nhiệt độ môi trường, làm mát môi trường xung quang bằng quá trình thoát hơi nước và tạo bóng mát.

II - Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản

1. Hãy giải thích cơ chế điều hòa thân nhiệt ở người.

Thân nhiệt người luôn ổn định, vì cơ thể người có các cơ chế điều hòa thân nhiệt như tăng, giảm quá trình dị hóa, điều tiết sự co dãn mạch máu dưới da và cơ co chân lông, thoát mồ hôi … để đảm bảo sự cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa nhiệt.

2. Cần rèn luyện thân thể như thế nào để tăng khả năng chịu đựng nhiệt độ môi trường?

Cần tăng cường rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn để tăng sức khỏe, tăng khả năng chịu đựng khi nhiệt độ môi trường thay đổi, đồng thời biết sử dụng các biện pháp và phương tiện chống nóng, lạnh một cách hợp lí.

III - Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức

Bài tập 1 (trang 87 VBT Sinh học 8): Trình bày cơ chế điều hòa thân nhiệt trong các trường hợp: trời nóng, trời oi bức và khi trời rét.

Trả lời:

- Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể.

- Khi trời oi bức, độ ẩm không khí thấp, mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, mồ hôi tiết nhiều, cơ thể khó chịu.

- Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể.

Bài tập 2 (trang 88 VBT Sinh học 8): Hãy giải thích các câu:

- “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”.

- “Rét run cầm cập”.

Trả lời:

- Khi trời rét, cơ thể tăng cường quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng để tăng sinh nhiệt cho cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời rét chóng đói.

Khi trời nóng, nhiệt độ môi trường tăng cao, độ ẩm không khí thấp, cơ thể thực hiện cơ chế tiết nhiều mồ hôi, làm giảm nhiệt của cơ thể. Điều đó giải thích vì sao: Trời nóng chóng khát.

- Khi trời quá lạnh, các cơ co dãn liên tục gây phản xạ run để tăng sinh nhiệt.

Bài tập 3 (trang 88 VBT Sinh học 8): Để phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần phải chú ý những điểm gì?

Trả lời:

- Đi nắng cần đội mũ nón.

- Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao.

- Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh.

- Khi trời nóng không nên lao động nặng.

- Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân ; không ngồi nơi hút gió.

- Không nên chơi thể thao vào những ngày trời rét.

- Rèn luyện thể dục thể thao hợp lí để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể.

- Trồng cây xanh tạo bóng mát ở trường học và khu dân cư.

Bài tập 4 (trang 88-89 VBT Sinh học 8): Đánh dấu × vào ô ở câu trả lời đúng nhất.

Trả lời:

Trong lao động và sinh hoạt hằng ngày để đề phòng:

1.Cảm nóng cần chú ý các điểm sau

 a) Tắm ngay khi người đang nóng nực.
 b) Nghỉ ngơi nơi có nhiều gió để mồ hôi khô nhanh, hạ nhiệt nhanh.
 c) Hạ nhiệt một cách từ từ.
 d) Tránh ngồi chỗ có gió lùa.
xe) Gồm c và d.

2.Cảm lạnh cần chú ý các điểm sau

 a) Mặc thật nhiều quần áo.
 b) Mặc đủ ấm.
 c) Ngâm chân nước muối nóng khi thấy lạnh và uống nước gừng nóng.
xd) Gồm b và c.
 e) Gồm a và c.
2 tháng 1 2019

Câu 1:ngưng tưởng tượng

Câu 2:Vì đười ươi bắt chước người,khi nó cầm 2 con dao,ông giả vờ đâm vào người,thế là nó cũng làm theo và chết luôn

Câu 5:thắp củi

chúc năm mới nhiều may mắn nhé!

Bài 1*: Con gà mái của bạn An sau 2 tuần 1 ngày đã đẻ được 1 số trứng. Bạn An tính rằng cứ 3 ngày nó đẻ được 2 quả trứng. Hỏi con gà đó đã đẻ được mấy quả trứng?Bài 2*: Hè vừa rồi, bạn Bình về thăm ông bà nội được 1 tuần 2 ngày và thăm ông bà ngoại được 1 tuần 3 ngày. Hỏi bạn Bình đã về thăm ông bà nội ngoại được bao nhiêu ngày?Bài 3*: An có ít hơn Bình 4 hòn bi,...
Đọc tiếp

Bài 1*: Con gà mái của bạn An sau 2 tuần 1 ngày đã đẻ được 1 số trứng. Bạn An tính rằng cứ 3 ngày nó đẻ được 2 quả trứng. Hỏi con gà đó đã đẻ được mấy quả trứng?

Bài 2*: Hè vừa rồi, bạn Bình về thăm ông bà nội được 1 tuần 2 ngày và thăm ông bà ngoại được 1 tuần 3 ngày. Hỏi bạn Bình đã về thăm ông bà nội ngoại được bao nhiêu ngày?

Bài 3*: An có ít hơn Bình 4 hòn bi, Bình có ít hơn Căn 3 hòn bi. Hỏi Căn có mấy hòn bi, biết rằng An có 5 hòn bi.

Bài 4*: Số tuổi của An và Ba cộng lại bằng số tuổi của Lan và của Hương cộng lại. An nhiều tuổi hơn Hương. Hỏi Ba nhiều tuổi hơn hay ít tuổi hơn Lan?

Bài 5*: Anh có 15 hòn bi đỏ và 10 hòn bi đen. Anh cho em 5 hòn bi. Hỏi anh còn bao nhiêu hòn bi?

Bài 6*: Lớp 2A có 15 học sinh giỏi. Lớp 2B có ít hơn lớp 2A là 4 học sinh giỏi. Lớp 2C có ít hơn lớp 2A là 3 học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của 3 lớp đó?

Bài 7*: Nhà bạn Nam nuôi vịt, ngan, ngỗng. Có 36 con vịt, số ngan ít hơn số vịt 6 con, số ngỗng ít hơn số ngan 10 con. Hỏi nhà bạn Nam có tất cả bao nhiêu con vịt, con ngan?

Bài 8*: Có 3 loại bi màu xanh, đỏ, vàng đựng trong túi. Biết rằng toàn bộ số bi trong túi nhiều hơn tổng số bi đỏ và bi vàng là 5 viên. Số bi xanh ít hơn số bi vàng là 3 viên và nhiều hơn số bi đỏ là 4 viên. Hỏi trong túi có bao nhiêu viên bi?

Bài 9*: Điền dấu <, >, = vào ô trống:

23 + 23 – 11.... 22 + 22 – 10

56 + 21 – 15 .... 21 + 56 – 15

44 + 44 – 22 .... 46 + 41 – 26

Bài 10*: Cho số có 2 chữ số, mà chữ số hàng chục thì lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5. Tính tổng 2 chữ số của nó.

1
29 tháng 3 2022

đề số mấy đấy bạn?

câu 1:để kt tư duy của hok sinh,thầy giáo đã cho các câu hỏi như sau,trong vòng 3 giây.Bạn đứng lên tl đầu tiên là Khanh:-trên cây có 10 con chim,bác thợ săn bắn chết 1 con.Hỏi còn bn con còn sống ?-thầy hỏi-dạ,ko còn con nào vì chúng bay mất r ạ !-khanh tự tin đáp-sai r !-thầy nói-câu số hai,trong đám bùn có mười con giun,chặt đôi 1 con,còn lại mấy con sống ?-9 con ạ !-sai r,chúc em may mắn lần sau...
Đọc tiếp

câu 1:để kt tư duy của hok sinh,thầy giáo đã cho các câu hỏi như sau,trong vòng 3 giây.Bạn đứng lên tl đầu tiên là Khanh:

-trên cây có 10 con chim,bác thợ săn bắn chết 1 con.Hỏi còn bn con còn sống ?-thầy hỏi

-dạ,ko còn con nào vì chúng bay mất r ạ !-khanh tự tin đáp

-sai r !-thầy nói-câu số hai,trong đám bùn có mười con giun,chặt đôi 1 con,còn lại mấy con sống ?

-9 con ạ !

-sai r,chúc em may mắn lần sau !

hỏi,câu tl đúng là j?

câu 2:một viên cảnh sát,đang đi trên đường thì thấy 1 hiện tượng lạ:một người đàn ông lớn tuổi đang đi trên đường,tay cầm 1 chiếc va li lớn,bỗng 1 người thanh niên chạy lên từ phía sau,nói:

-chiếc va li này là của tôi!

r anh ta kéo chiếc va li lại phía anh,người đàn ông lớn tuổi đáp:

-xin lỗi nhé!tôi cầm nhầm!

r ông ta chạy mất,thấy thế viên cảnh sát liền đuổi theo ổng vs cho rằng ông ta là kẻ trộm,tại sao?

câu 3:một xác chết dc tìm thấy tại 1 cái ao lớn,bên cạnh đó là đôi giày của nạn nhân,khám nghiệm tử thi,các bác sĩ tìm thấy 1 con gián trong túi quần ông ta.Và một vị thám tử đã kết luận:đây ko phải một vụ tự tử,tại sao ?

câu 4:một cậu bé và một cô bé đang xách nước thì có một viên khách du lịch đến xin nước,viên khách biết:một trong 2 đứa bé có một đứa nói thật,một đứa nói dối.Và một trong hai chúng đang giữ nước sạch,đứa còn lại giữ nước dơ.anh ta hỏi bé trai:

-hôm nay trời xấu nhỉ!

-vâng ạ!-cậu đáp

-nước của cháu có thể uống dc ko?

-nó dơ lắm đấy ạ!mẹ cháu mới giặt đồ đấy ạ!

thế là vị khách biết đứa bé nào nói thật và nói dối,giữ nước sạch và nước bẩn,mn giải thích xem?

1
28 tháng 5 2021

Câu 1: Khi bác thợ săn bắn chết 1 con thì 9 con chim sẽ bay đi mất thì tức là chúng phải còn sống mới bay đi được 

Vậy là còn 9 con sống

Giun đất thuộc loài khoang đốt,tuy bị chặt đôi ra nhưng vẫn có thể sống nhé 

Vậy còn 10 con sống

Câu 2:Người đàn ông được nói đến là một người lớn tuổi thì làm sao có thể có sức đi hay chạy vượt qua một người thanh niên còn khỏe mạnh?? Và cùng với chiêc vali cỡ lớn

Câu 3:Một người trưởng thành luôn quan tâm cho bản thân tuyệt đối,không lí nào lại có gián trong túi quần mà lại không biết.Có thể ông ta đã mắc chứng bệnh sợ con vật này và khi phát hiện không may ngã xuống ao

Câu 4:Tất nhiên sẽ có sự mâu thuẫn,NƯỚC BỊ DƠ thì làm sao dùng để GIẶT ĐỒ

1. Có một bà già kia đang ở trong nhà mà tự nhiên hôm nay bả chết bà đó bả bay. Hỏi:- Bả bao nhiêu tuổi- Bả sinh năm bao nhiêu?- Tại sao bả chết?( hầu như ai cx bt, khỏi sửa)2. Có một anh chàng tên là Bob đã đi qua trăm núi ngàn khe để gặp đc 1 ông thần để xin cho cả nhà 4 điều ước:Vợ  :em muốn có một đứa con gái thật dễ thươngBa  : ba muốn nghe được ( ông ấy bị điết )Mẹ...
Đọc tiếp

1. Có một bà già kia đang ở trong nhà mà tự nhiên hôm nay bả chết bà đó bả bay. Hỏi:
- Bả bao nhiêu tuổi

- Bả sinh năm bao nhiêu?

- Tại sao bả chết?

( hầu như ai cx bt, khỏi sửa)

2. Có một anh chàng tên là Bob đã đi qua trăm núi ngàn khe để gặp đc 1 ông thần để xin cho cả nhà 4 điều ước:

Vợ  :em muốn có một đứa con gái thật dễ thương

Ba  : ba muốn nghe được ( ông ấy bị điết )

Mẹ :mẹ muốn được nhìn thấy đường ( vì bà ấy bị mù )

Bob: tôi muốn mình thật giàu có

Nhưng chỉ có 1 điều ước vậy Bob phải xin thế nào để đáp ứng được 3 nhu cầu đó?

Bob: " bà tôi muốn thấy ông tôi được nghe tiếng đưa con gái dễ thương của mình đang nằm trên chiếc võng bằng vàng và khóc OA! OA!

LƯU Ý: 

(đã sửa rồi nên sẽ ko tik nữa nhé!)

Nếu ai thấy câu trả lời của mik ko hợp lí thì cứ việc cmt. ^_^

16
4 tháng 5 2019

1 , Bà chết năm 73 tuổi và do bị con bò đá chết.
Giải thích:
Bà đó => Bò đá
Bả bay => Bảy ba (73 tuổi)

2 , ước thêm 4 điều ước rồi ước thôi

k mình nhaaa

1. Bà 73 tủi còn lại mk ko bt

2. A sẽ nói : " Tôi muốn bố mẹ tôi có thể nhìn và nghe thấy tiếng em bé gái trong cái nôi vàng "

7 tháng 7 2015

Nó linh tinh làm sao đấy!

8 tháng 7 2015

cái này cũ  lắm rồi mà

1. Lịch nào dài nhất ?2. Con đường nào dài nhất ?3. Quần nào rộng nhất ?4. Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?5. Núi nào mà bị chặt ra từng khúc?6. Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao, đào chẳng thấy, lấy chẳng được?7. Con gì đập thì sống, không đập thì chết?8. Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?9. Trong 1 cuộc thi chạy, nếu bạn vượt qua người...
Đọc tiếp

1. Lịch nào dài nhất ?

2. Con đường nào dài nhất ?

3. Quần nào rộng nhất ?

4. Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?

5. Núi nào mà bị chặt ra từng khúc?

6. Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao, đào chẳng thấy, lấy chẳng được?

7. Con gì đập thì sống, không đập thì chết?

8. Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?

9. Trong 1 cuộc thi chạy, nếu bạn vượt qua người thứ 2 bạn sẽ đứng thứ mấy?

10.  Sở thú bị cháy, con gì chạy ra đầu tiên?

11. Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: 'Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!'

12. Cái gì tay phải cầm được còn tay trái cầm không được?

13. Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới. Vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới?

14. Loại nước giải khát nào chứa sắt và canxi?

15. Cái gì trong trắng ngoài xanh. Trồng đậu, trồng hành rồi thả heo vào

16. Khi Ronaldo thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?

17. Con gì mang được miếng gỗ lớn nhưng không mang được hòn sỏi?

18. Làm sao để cái cân tự cân chính nó?

19. Tôi đi chu du khắp nơi trên thế giới mà tôi vẫn ở nguyên một chỗ. Vậy tôi là ai?

20.  Hai người đào trong hai giờ thì được một cái hố. Hỏi nếu một người đào trong một giờ thì được mấy cái hố

21. Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét. Bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?

22. Con gì càng to càng nhỏ?

23. Bạch kê là gà lông trắng, huỳnh kê là gà lông vàng. Vậy ô kê là gì?

24. Cái gì càng kéo càng ngắn

25. Cái gì luôn bảo đến mà không bao giờ đến nơi

26. Một gia đình gồm bố mẹ và 6 người con trai, mỗi người con trai chỉ có một cô em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người

27. Vừa bằng một thước mà bước không qua. Là cái gì?

28. Trên hang đá, dưới hang đá, giữa là con cá thờn bơn. Là cái gì?

29. Cây gì càng trông càng thấy thấp

30. Khi chưa ai biết nó thì nó vẫn là nó. Khi đã biết nó rồi thì nó không còn là nó nữa. Nó là gì?

20

mình chỉ biết vài câu thôi:

1.lịch sử

2.đường đời

3.quần đảo

5.núi thái sơn

7.con tim

22.con cua,năm sinh

mình chỉ bik từng đó câu thôi,k cho mình nhé!

1. Lịch nào dài nhất ?

=>Lịch sử

2. Con đường nào dài nhất ?

=>Đường đời

3. Quần nào rộng nhất ?

=>Quần đảo

4. Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?

=>Bàn chân

5. Núi nào mà bị chặt ra từng khúc?

=>Núi thái sơn

6. Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao, đào chẳng thấy, lấy chẳng được?

=>Bóng trăng dưới nước

7. Con gì đập thì sống, không đập thì chết?

=>Con tim

8. Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?

=> Ngô

9. Trong 1 cuộc thi chạy, nếu bạn vượt qua người thứ 2 bạn sẽ đứng thứ mấy?

=>Thứ 2

10.  Sở thú bị cháy, con gì chạy ra đầu tiên?

=>Con người

11. Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: 'Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!'

=>1 chữ C

12. Cái gì tay phải cầm được còn tay trái cầm không được?

=>Tay phải

13. Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới. Vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới?

=>Núi Everest

14. Loại nước giải khát nào chứa sắt và canxi?

=>Cà phê

15. Cái gì trong trắng ngoài xanh. Trồng đậu, trồng hành rồi thả heo vào

=>Bánh trưng

16. Khi Ronaldo thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?

=>Quả bóng

17. Con gì mang được miếng gỗ lớn nhưng không mang được hòn sỏi?

=>Con sông

18. Làm sao để cái cân tự cân chính nó?

=>Lật ngược cái cân lại

19. Tôi đi chu du khắp nơi trên thế giới mà tôi vẫn ở nguyên một chỗ. Vậy tôi là ai?

=>Tem thư

20.  Hai người đào trong hai giờ thì được một cái hố. Hỏi nếu một người đào trong một giờ thì được mấy cái hố

=>1 cái hố

21. Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét. Bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?

=>Que diêm

22. Con gì càng to càng nhỏ?

=>Con cua

23. Bạch kê là gà lông trắng, huỳnh kê là gà lông vàng. Vậy ô kê là gì?

=>Đồng ý

24. Cái gì càng kéo càng ngắn

=>Điếu thuốc 

25. Cái gì luôn bảo đến mà không bao giờ đến nơi

=>Ngày mai

26. Một gia đình gồm bố mẹ và 6 người con trai, mỗi người con trai chỉ có một cô em gái. Hỏi gia đình đó có bao nhiêu người

=>9 người

27. Vừa bằng một thước mà bước không qua. Là cái gì?

=>Cái bóng

28. Trên hang đá, dưới hang đá, giữa là con cá thờn bơn. Là cái gì?

=>Miệng

29. Cây gì càng trông càng thấy thấp

=>Cây nến

30. Khi chưa ai biết nó thì nó vẫn là nó. Khi đã biết nó rồi thì nó không còn là nó nữa. Nó là gì?

=>Bí mật

Mất 35 phút để làm xong :<<< thế nên nhớ k nhéééééééééééééééééééééééééééééé

#HT

&YOUTUBER&

18 tháng 1 2020

Trl:

Ta có : \(a+c=?\)

     \(\Rightarrow a+c=c+a\)

Vậy ...

Hc tốt

18 tháng 1 2020

= số nha