Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử: CTHH của hợp chất đó là CxHyOz.
Có: %O = 100 - 40 - 6,7 = 53,3%
\(\Rightarrow x:y:z=\frac{40}{12}:\frac{6,7}{1}:\frac{53,3}{16}=1:2:1\)
=> Hợp chất có dạng: (CH2O)n
Mà: PTK = 180
\(\Rightarrow n=\frac{180}{12+1+16}=6\)
Vậy: CTHH của chất đó là C6H12O6.
Bạn tham khảo nhé!
1)mol
2)6,022..
3)22,4
4)lit
5)khac nhau
6)cung so
7)bang nhau
8)24
a) Thể tích mol phân tử của chất khí là thể tích chứa một mol phân tử hay 6,022.1023 phân tử chất khí. Ở đktc, một mol chất khí bất kì đều có thể tích 22,4 lít. Đơn vị đo thể tích mol phân tử chất khí là lít.
b) Thể tích của 1 mol các chất rắn, chất lỏng, chất khí có thể khác nhau nhưng chúng đều chứa cùng số phân tử/ nguyên tử.
c) Ở điều kiện thường (20oC, 1 atm), một mol của mọi chất khí đều chiếm một thể tích bằng nhau và bằng 24 lít.
(1) mol
(2) \(6,022.10^{23}\)
(3) 22,4 lít
(4) lít
(5) khác nhau
(6) \(6,022.10^{23}\)
(7) bằng nhau
(8) 24 lít
Chúc bạn hc tốt
(1)mol
(2)6,022. 1023
(3)22.4 lít
(4)Lít
(5)khác nhau
(6) 6.022 . 10^23
(7) bằng nhau
Chất 1 nặng hơn chất 2
PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)
PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)
Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B
Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108
MA x 2 + MB x 1= 44
=> MB x 4 = 108 - 44 = 64
=> MB = 16 (đvc) => 2MA = 28 => MA = 14
Vậy B là Oxi; A là Nito
PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)
PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)
Bài 1:
\(D_{Al}=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)
\(D_g=0,8g/cm^3=800kg/m^3\)
- Dùng năm chân đặt gần hồn hợp, nam châm hút nhôm và không hút gỗ
Vậy tách được hai vụn chất
Bài 2:
a. \(d_{Fe/S}=\frac{M_{Fe}}{M_S}=\frac{56}{32}=1,75\)
Vậy nguyên tử Fe nặng hơn nguyên tử S là 1,75 lần
b. \(d_{Na/Zn}=\frac{M_{Na}}{M_{Zn}}=\frac{23}{65}\approx0,35\)
Vậy nguyên tử Na nhẹ hơn nguyên tử Zn là khoảng 0,35 lần
a.Gọi CTHH của HC là X2O5
PTK X2O5=\(\frac{71}{14}.28=142\)đvc
b. Ta có X2O5=142 => 2X=142-5.16 =62=> X=31
Tra bảng, tên NT đó là Photpho, KH là P.