K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

   I.2. Tìm hiểu nội dung chính

 Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)

Chép thơ

(gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT)

Nghệ thuật và nội dung chính

Khổ 1:

Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

……………………………………………………………..

Khổ 4

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

…………………………………………………………

 

Khổ 3: Bộ tranh tứ bình

 

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say …………………………………..?

→(BÌNH XÉT VỀ CÂU THƠ TRÊN) 

 

 

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn                                

Ta ………………………………………..?

 

 

 Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

 Ta………………………………………………….?

 

 

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta ……………………………………………

Để ta ………………………………………..?             

-Than ôi! …………………………………..?

 

Cảm xúc …………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

.…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………….

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

 

2. Cho hai câu thơ sau:               Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

                                                   Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

         a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

 Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).

  

2. Cho hai câu thơ sau:               Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt

                                                   Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua

         a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?

b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?

III. Đề luyện

 Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích). 

GIÚP MÌNH VỚI 

CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU

 

0
13 tháng 4 2020
Tên hiệp ướcNăm kí hiệp ướcNội dung hiệp ước
Hiệp ước Nhâm Tuất 18621862thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán...
Hiệp ước Giáp Tuất 1874 1874thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp
Hiệp ước Hác-măng 18831883Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm quyền
Hiệp ước Pa-tơ-nốt 18841884Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp...
Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn).


Hok Tốt

# mui #

27 tháng 2 2021

vũ minh hiền ?

 

2 tháng 2 2023

Câu 1:Tham khảo!(không thuộc thơ.-.)

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,

Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,

Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:

Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;

Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng

Len dưới nách những mô gò thấp kém;

Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,

Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu

Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.

Câu 2:Sự câm hờn của con hổ đối với những quan cảnh bình thường,giả tạo trong vườn bách thú

Câu 3:

"Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu"

-Biện pháp tu từ:Nhân hóa

-Tác dụng:Giúp cho sự vật sinh động và có nét giống người hơn,nêu lên nỗi uất ức của con hổ trong vườn bách thú

Câu 4:

Đoạn thơ trên nói lên cho em thấy nỗi uất ức của con hổ và nỗi căm hờn đối với cảnh vật trong vườn bách,mọi thứ xung quanh con hổ để tẻ nhạt và buồn chán

Đề cương kiểm tra:1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà (1954 – 1975)2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước(1975 – nay)3. Việt Nam;  Châu Phi.4.Châu Á;  Châu Âu, Châu Đại Dương5. Địa lí địa phươngTRƯỜNG TH ĐOÀN KẾT                 BÀI KIỂM TRA CUỐI  HỌC KÌ IIHọ và tên:………………….                 NĂM HỌC 2017-2018Lớp...
Đọc tiếp

Đề cương kiểm tra:

1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà (1954 – 1975)

2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước(1975 – nay)

3. Việt Nam;  Châu Phi.

4.Châu Á;  Châu Âu, Châu Đại Dương

5. Địa lí địa phương

TRƯỜNG TH ĐOÀN KẾT                 BÀI KIỂM TRA CUỐI  HỌC KÌ II

Họ và tên:………………….                 NĂM HỌC 2017-2018

Lớp 5…                                       Môn:  LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

Thời gian: 40 phút

I. PHẦN LỊCH SỬ

1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào ngày, tháng năm nào?

A. 22/7/1954                    B. 21/7/1954

C. 27/1/1954                    D. 21/7/1955

2. Phong trào” Đồng khởi” nổ ra vào thời gian nào?

A. Cuối năm 1959- đầu năm 1960

B. Đầu năm năm 1959-cuối năm 1960

C. Cuối năm 1960- đầu năm 1961

D. Đầu  năm 1960-cuối năm 1961

3.  Nối các sự kiện ở cột A với mốc thời gian ở cột B để có câu trả lời đúng

1.Lễ ký Hiệp định Pa-ri. A,     26-04-1975
2.Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầuB,      27-01-1973
3.Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường SơnC,Tháng 4- năm 1958
4.Khánh thành nhà máy Cơ khí Hà NộiD,     19-5-1959

4.  Điền những nội dung thích hợp vào các chỗ (…) trong bảng :

 Nội dung Quyết định của Kì họp Quốc hội khóa VI
ATên nước 
  BQuốc kì 
CQuốc ca 
DThủ đô 
EThành phố Sài Gòn- Gia Định 

5. Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?

II. PHẦN ĐỊA LÍ

6. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng:

Phần đất liền Việt Nam tiếp giáp với những nước nào?

A. Thái lan, Trung Quốc, Lào.

B. Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc.

C. Trung Quốc, Lào, Mông Cổ.

D. Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan.

7. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào?

A. Kim tự tháp

B. Đúc tượng đồng

C. Chùa chiền

D. Lăng miếu

8. Nối tên các châu lục ở cột A với các thông tin ở cột B cho phù hợp.     

9. Điền chữ thích hợp vào chỗ ( …..) trong nội dung  sau cho thích hợp.

a, Châu Đại Dương nằm ở vùng …………………………………

gồm lục địa………………và…………………………

b, Lục địa Ôxtrâylia có khí hậu……………………..phần lớn diện tích là…………………………….và……………

10. Em hãy nêu một số hoạt động kinh tế chủ yếu ở địa phương em. Ngành kinh tế nào phát triển mạnh?

1
30 tháng 6 2018

Mỗi câu trả lời đúng được 1đ

Câu12367
Đáp ánCA1-B;2-A;3-D;4-CBA

4.

 Nội dung Quyết định của Kì họp Quốc hội khóa VI
ATên nướcViệt Nam
  BQuốc kìLá cờ đỏ sao vàng
CQuốc caBài hát Tiến quan ca
DThủ đôHà Nội
EThành phố Sài Gòn- Gia ĐịnhThành phố Hồ Chí Minh

5. Chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” vì:

Đây là chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc. Do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này, quân dân ta và dư luận thế giới đã gọi đây là trận chiến “Điện Biên Phủ trên không”

8.  

9. a, Châu Đại Dương nằm ở vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương

gồm lục địa Ôxtrâylia và các đảo, quần đảo

b, Lục địa Ôxtrâylia có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van.

10.  Hoạt động kinh tế chủ yếu: chế biến nông sản: cà phê, điều, tiêu; chế biến mủ cao su.

Trồng các loại cây công nghiệp lâu năm: cao su, cà phê; cây ăn quả: sầu riêng, xoài, chôm chôm…

Chăn nuôi: trâu, bò, lợn gà.  Hoạt động phát triển mạnh nhất là chế biến nông sản cà 

20 tháng 6 2019

a )    Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi !

        Ngột làm sao, chết uất thôi

Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu !

b) Tác phẩm : Khi con tu hú 

Tác giả : Tố Hữu

c ) Tiếng chim tu hú kết thúc bài thơ là âm thanh của tự do bên ngoài thúc giục đến da diết, khắc khoải....

20 tháng 6 2019

a) Chép  tiếp các câu thơ :

'' Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu! ''

b) Khổ thơ vừa chép nằm trong tác phẩm Khi con tú hú , Của Tố Hữu.

c) Ý nghĩa:Tiếng chim tu hú kết thúc bài thơ là âm thanh của tự do bên ngoài thúc giục đến da diết, khắc khoải......

d)       Trở lại với thực tại đang bị giam hãm, chỉ với bốn câu thơ cuối bài, tác giả đã thể hiện tâm trạng bức xúc, sự phẫn uất của mình. Trước hết là khát vọng muốn bứt phá tù ngục, muốn “đạp tan phòng”. Mùa hè trở thành đối tượng vẫy gọi, đối tượng để nhà thơ thổ lộ tâm tình. Cảm giác ngột ngạt trong cảnh tù hãm lên đến tột đỉnh khi nhà thơ thốt lên: “Ngột làm sao, chết uất thôi”. Cái ngột ngạt ở đây không chỉ là giới hạn chật hẹp của phòng giam, mà là sự phẫn uất của tác giả và niềm khao khát tự do, khao khát trở về với cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi. Các từ cảm thán “ôi”, “thôi”, “làm sao”,... càng nhấn mạnh cảm giác ngột ngạt đó. Tiếng “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!” càng như thôi thúc vẫy gọi. Tiếng chim tu hú báo hiệu xuân hết hè sang, báo hiệu sự chuyển đổi của thời gian, mà đối với người chiến sĩ cộng sản, vấn đề không phải chỉ là ở chỗ bị bắt bớ tù đày khổ ải, mà vấn đề là ở chỗ cách mạng đang bước vào giai đoạn quyết liệt, thời cơ của cách mạng giải phóng dân tộc đã tới gần. Do đó, thời gian hành động đòi hỏi rất cấp bách, trong khi ấy, người chiến sĩ lại đang bị giam hãm trong nhà lao. Cách ngắt nhịp 6/2 hay 3/3 cũng nhấn mạnh trạng thái tinh thần bức xúc, bực bội ấy (“Mà chân muốn đạp tan phòng/ hè ôi”, “Ngột làm sao/ chết uất thôi”). Tiếng chim tu hú một mặt vừa báo hiệu sự chuyển dịch của thời gian, mặt khác vừa như thúc bách, giục giã người thanh niên cách mạng trẻ tuổi đang bị giam hãm trong nhà lao đế quốc phải nhanh chóng thoát ra ngoài để trở về với phong trào, để cùng với nhân dân đấu tranh cho tự do, độc lập. Nếu tiếng chim ở phần đầu bài thơ là tiếng chim thông báo chuyển mùa thì tiếng chim ở cuôì bài là tiếng chim nhắc nhở, thôi thúc. Tiếng chim một mặt cho thấy dấu hiệu dịch chuyển thời gian, mặt khác lại cho thấy thời gian không đợi không chờ. Tiếng chim ấy đối với người tù cộng sản cũng là tiếng gọi của tự do.

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:(…) Con gặp trong lời mẹ hátCánh cò trắng, dải đồng xanhCon yêu màu vàng hoa mướp“ Con gà cục tác lá chanh”.(…) Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao.Mẹ ơi trong lời mẹ hát Có cả cuộc đời hiện raLời ru chắp con đôi cánh Lớn rồi con sẽ bay xa.( Trích “ Trong...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

(…) Con gặp trong lời mẹ hát

Cánh cò trắng, dải đồng xanh

Con yêu màu vàng hoa mướp

“ Con gà cục tác lá chanh”.

(…) Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao

Lưng mẹ cứ còng dần xuống

Cho con ngày một thêm cao.

Mẹ ơi trong lời mẹ hát Có cả cuộc đời hiện ra

Lời ru chắp con đôi cánh Lớn rồi con sẽ bay xa.

( Trích “ Trong lời mẹ hát”- Trương Nam Hương)

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? 

A. Tự sự                      B. Miêu tả

C. Biểu cảm                 D. Thuyết minh.

Câu 2. Nêu nội dung của đoạn thơ. 

Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong khổ thơ: 

Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao.

Câu 4. Câu thơ/ khổ thơ nào gợi cho anh/chị ấn tượng sâu sắc nhất? (trình bày trong đoạn văn ngắn từ 5 - 7 dòng) 

II . TLV

Câu 1 

Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về tình mẫu tử.

Câu 2: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền.

(Trích Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)

 

1

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? 

A. Tự sự                      B. Miêu tả

C. Biểu cảm                 D. Thuyết minh.

Câu 2. Nêu nội dung của đoạn thơ. :

Nỗi nhung nhớ , yêu thương thầm lặng của người con đối với người mẹ . Cùng với cảm xúc , sự biết ơn giữa con cái với người mẹ , người sinh ra , nuôi nấng và chăm sóc mình .

Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong khổ thơ...: Nhân hoá : Thời gian chạy qua tóc mẹ, tương phản : 

Lưng mẹ cứ còng dần xuống ,Cho con ngày một thêm cao.

- Hiệu quả : Dùng các biện pháp tu từ nhằm nói lên những sự vất vả , mệt nhọc , sự hy sinh lớn lao của người mẹ rành cho đứa con và qua đó cũng nhấn mạnh sự biết ơn , yêu thương của đứa con dành cho người mẹ thương yêu

Câu 4. Câu thơ/ khổ thơ nào gợi cho anh/chị ấn tượng sâu sắc nhất? (trình bày trong đoạn văn ngắn từ 5 - 7 dòng) 

Cái này thì bạn tự viết . Gợi ý , có thể bạn sẽ có ấn tượng về : lòng biết ơn của đứa con hoặc lời ru của ng mẹ ,....

*Mình chỉ có thể giúp bạn phần I thôi , phần II là TLV bạn phải tự viết theo cảm nhận , lời văn của mình !