Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết đc C2H2 do tạo kt vàng C2Ag2
C2H2 +2AgNO3 +2NH3 =>C2Ag2 + 2NH4NO3
Dùng dd Br2 C2H4 làm dd Br2 nhạt màu
C2H4 +Br2 =>C2H4Br2
C2H6 ko hien tuong
dẫn các khí đi qua dung dịch \(AgNO_3\)/\(NH_3\)
khí nào bị giữ lại , tạo kết tủa vàng là \(C_2H_2\)
\(C_2H_2+2\left(Ag\left(NH_3\right)_2\right)OH->C_2Ag_2+4NH_3+2H_2O\)
dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch \(Br_2\)
khí nào làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_4\)
\(C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2\)
khí nào không làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_6\)
Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu
a) Hợp chất C6H5- CH2-OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc ancol thơm.
=> Đúng
b) Ancol etylic có thể hòa tan tốt phenol, nước.
=> Đúng
c) Ancol và phenol đều có thể tác dụng với natri sinh ra khí hidro
=> Đúng
d) Phenol có tính axit yếu nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
=> Đúng
e) Phenol tan trong dung dịch NaOH là do đã phản ứng với NaOH tạo thành muối tan.
=> Đúng
Đáp án D
Số chất làm mất màu dung dịch brom gồm:
Phenol, glucozơ, axit fomic, vinylaxetilen và anilin
Đáp án D
Số chất làm mất màu dung dịch brom gồm:
Phenol, glucozơ, axit fomic, vinylaxetilen và anilin
X, Y tráng bạc ⇒ Loại B (phenol không phản ứng).
Y làm mất màu Br2 → Y là glucozơ → Loại C.
Z không phản ứng Br2 → Chọn A.
X, Y tráng bạc => Loại B (phenol không phản ứng).
Y làm mất màu Br2=> Y là glucozơ => Loại C.
Z không phản ứng Br2=> Chọn A.
Phương trình ion rút gọn :
a) Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓
b) Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓
c) HCO3- + H+ → CO2 ↑ + H2O
d) HCO3- + OH- → H2O + CO32-
e) Không có phương trình ion rút gọn.
g) Pb(OH)2(r) + 2H+ → Pb2+ + 2H2O
h) H2PbO2(r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O
i) Cu2+ + S2- → CuS↓.
Đáp án A
X tạo kết tủa với nước Br2 ⇒ Loại B và C.
Z tác dụng được với NaOH ⇒ Loại D