Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa C, H, O biết :
-X tác dụng với na giải phóng H2 => Có chức -OH hoặc -COOH
-X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam => Có chức -COOH vì hòa tan Cu(OH)2.
-X có thể tham gia phản ứng tráng gương => có chức -CHO hoặc chứa gốc HCOO-
-Khi đốt 0,1 mol X thì thu được không quá 7 lít sản phảm ở thể khí ( đo ở 136,5cc ; 1atm) .Công thức của X => nCO2 + nH2O < 0,028 mol
=> Đáp án là B
Thế cũng là axit nhưng tại sao HCOOH lại không được chọn mà em chọn CH3COOH nhỉ?
Đáp án B
Ta có tỉ lệ số mol CO2 : H2O là 2:1, giải được số mol CO2 và H2O lần lượt là 0,2 và 0,1 mol
Trong X: C:H:O=4:4:1 nên X có CTPT dạng (C4H4O)n.
Do phân tử khối của X nhỏ hơn 150 thỏa mãn X là C8H8O2.
1 mol X phản ứng vừa hết 2 mol NaOH nên thỏa mãn các CTCT của X là.
CH3COOC6H5, CH2=CH-C6H3(OH)2 (có 6 đồng phân).
Vậy có thất cả 7 đồng phân của X.
Đáp án A
Z phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng (dư), thu được hai axit cacbonxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C,H,O và là M T < 126 ) ⇒ X là este của phenol (2 chức)
n X / n N a O H = 3 ⇒ X có 1 COO gắn trực tiếp với vòng benzene, 1 nhóm COO gắn gián tiếp với vòng benzen M T < 126 ⇒ T l à : H O C 6 H 4 C H 2 O H x ( o , m , p )
2 axit tạo nên X là H C O O H v à C H 3 C O O H
Xét các phát biểu:
a)Đ
b)S. Số H trong T = 8
c)Đ. Vì T có 2 nhóm -OH
d)S. X chứa 5 liên kết π ( 3 π t r o n g v ò n g b e n z e n v à 2 π t r o n g 2 n h ó m C O O )
Có b-c=5a
=> Chứng tỏ độ bội liên kết của X là 6.
=> X là este của phenol, không no, có một nối đôi.
X không tham gia phản ứng tráng bạc
=> X không là este của axit fomic.
=> Công thức của X là
C sai
∙ 2 muối tạo thành là
=> A đúng.
∙ X có làm mất màu nước brom => B sai.
∙ X không có đồng phân hình học => D sai
Đáp án D
X + AgNO3 + NH3 → 0,22 mol Ag→ X có 0,11 mol CHO
X +NaHCO3 → 0,07 mol CO2→ X có 0,07 mol COOH
⇒ X có nH = 0,18 mol Vì các chất trong X chỉ chứa 2 nguyên tử H
⇒ Đốt X thu đươc 0,09 mol H2O
nO (X) = 0,11 + 0,07.2 = 0,25 mol
Y là axit no đơn chức, mạch hở
⇒ Có CTPT là CnH2nO2 (n ≥ 1)
Xét sự đốt cháy Y : x mol nH2O sinh ra = nCO2 sinh ra = y mol
CnH2nO2 + O2 → n CO2 + n H2O
⇒nO2 (đốt Y) = 1,5y – x (mol)
mY = m = 2x.16 + 2y + 12y = 14y + 32x
mhh X = m = mO + mH + mC = 0,18 + 0,25. 16 + 12 (0,785 – y)
⇔ 32x + 14y = 4,18 + 9,42 + 12y
⇔ 32x + 26 y = 13,6 (1)
Mặt khác, bảo toàn nguyên tố O khi đốt m gam X và m gam Y
0,25 + 2.nY + 0,805.2 = 0,785.2 + nH2O (X) + nH2O (Y)
⇔ 0,25 + 2x + 1,61 = 1,57 + 0,09 + 1,5y – x
⇔ y – 2x = 0,2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,1 và y = 0,4
Vậy m = 14. 0,4 + 32. 0,1 = 8,8 gam
Đáp án : A
Khi cho X + Na , tạo nH2 = 1/2 nX => X là ancol đơn chức.
Có 1 ancol duy nhất khi đốt tạo nH2O = 2nCO2 là CH3OH
Đáp án B
Dựa vào đáp án chọn B
Đốt cháy hết a mol OHC - COOH thu được tổng cộng 3a mol CO2 và H2O