Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải:
a)
b)
c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng):
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Bài giải:
a)
b)
c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng):
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
c)
-Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền
-Đơn vị lớn bằng một phần mười đơn vị lớn hơn tiếp liền
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Đ s:
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Diện tích của hình chữ nhật lớn là :
(40,5+100,5)x(50+30)=11280(m2)
Diện tích của một hình chữ nhật nhỏ là :
40,5x50=2025(m2 )
Diện tích khu đất là:
11280-2025x2=7230(m2)
Bạn có thể đặt tên cho hình vẽ để giải bai được thuận tiện .
Dt hình thang là
(4+6)×4÷2=20 cm2
Dt hình thang thật là
20×1000=20000 cm2
Đổi 20000cm2 = 2 m2
Bài giải
Độ dài thật của đáy lớn là:
6 x 1000= 6000 (cm)
6000cm= 60m
Độ dài thật của đáy bé là:
4 x 1000= 4000 (cm)
4000cm= 40m
Độ dài thật của chiều cao là:
4 x 1000= 4000
4000cm= 40m
Diện tích thực mảnh đất hình thang là:
\(\frac{\left(40+60\right)\times40}{2}\)= 2000 (m2)
Đ/S: 2000m2.
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây chính là hai nửa chu vi của bánh xe nên đúng bằng chu vi của bánh xe.
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây đều bằng khoảng cách giữa hai trục.
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây là:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây là:
3,1 x 2 = 6,2 (m).
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299m