K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Đáp án: D. Tất cả đều đúng.

Giải thích: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

- Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

- Cung cấp lương thực, thực phẩm.

- Sản xuất vắc-xin - Hình 50, SGK trang 81

12 tháng 3 2022

Đáp án  : A 
Giải thích:  không chọn B vì đây là vai trò của chăn nuôi " trong nền kinh tế"
                   không chọn C vì chăn nuôi chỉ cung cấp nguyên liệu chứ không sản xuất ra vắc - xin .
 

Câu 1: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.C. Sản xuất vắc-xin.D. Tất cả đều đúng.Câu 2: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?A. Lợn.B. Chuột.C. Tinh tinh.D. Gà.Câu 3: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?A. Vịt.B. Gà.C. Lợn.D. Ngan.Câu 4: Bò có thể cung cấp được những sản...
Đọc tiếp

Câu 1: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?

A. Lợn.

B. Chuột.

C. Tinh tinh.

D. Gà.

Câu 3: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan.

Câu 4: Bò có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:

A. Trứng.

B. Thịt.

C. Sữa.

D. Da.

Câu 5: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A. Vịt.

B. Bò.

C. Lợn.

D. Trâu.

Câu 6: Gà có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:

A. Trứng.

B. Thịt.

C. Sữa.

D. Lông.

Câu 7: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:

A. Trâu.

B. Bò.

C. Dê.

D. Ngựa.

Câu 8: Có mấy nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 9: Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:

A. Các loại vật nuôi.

B. Quy mô chăn nuôi.

C. Thức ăn chăn nuôi.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 10: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:

A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.

B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý

D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi

6
28 tháng 2 2022

Câu 1: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?

A. Lợn.

B. Chuột.

C. Tinh tinh.

D. Gà.

Câu 3: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan.

Câu 4: Bò có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:

A. Trứng.

B. Thịt.

C. Sữa.

D. Da.

Câu 5: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A. Vịt.

B. Bò.

C. Lợn.

D. Trâu.

Câu 6: Gà có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:

A. Trứng.

B. Thịt.

C. Sữa.

D. Lông.

Câu 7: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:

A. Trâu.

B. Bò.

C. Dê.

D. Ngựa.

Câu 8: Có mấy nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 9: Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:

A. Các loại vật nuôi.

B. Quy mô chăn nuôi.

C. Thức ăn chăn nuôi.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 10: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:

A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.

B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý

D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi

 
28 tháng 2 2022

Câu 1: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Sản xuất vắc-xin thường hay được thử nghiệm trên con vật nào?

A. Lợn.

B. Chuột.

C. Tinh tinh.

D. Gà.

Câu 3: Con vật nuôi nào dưới đây là gia súc?

A. Vịt.

B. Gà.

C. Lợn.

D. Ngan.

Câu 4: Bò có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:

A. Trứng.

B. Thịt.

C. Sữa.

D. Da.

Câu 5: Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A. Vịt.

B. Bò.

C. Lợn.

D. Trâu.

Câu 6: Gà có thể cung cấp được những sản phẩm nào sau đây, trừ:

A. Trứng.

B. Thịt.

C. Sữa.

D. Lông.

Câu 7: Con vật nào dưới đây có thể cung cấp sức kéo, trừ:

A. Trâu.

B. Bò.

C. Dê.

D. Ngựa.

Câu 8: Có mấy nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 9: Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:

A. Các loại vật nuôi.

B. Quy mô chăn nuôi.

C. Thức ăn chăn nuôi.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 10: Mục đích cuối cùng của nhiệm vụ ngành chăn nuôi ở nước ta là để:

A. Phát triển chăn nuôi toàn diện.

B. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.

C. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lý

D. Tăng nhanh về khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi

20 tháng 4 2022

A

7 tháng 3 2022

34.D

35.B

36.A

7 tháng 3 2022

d,b,a

12 tháng 5 2023

Câu 1.Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế gồm:

A.   Cung cấp thực phẩm, tạo việc làm

B.    Cung cấp phân bón, sức kéo

C.    Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp

D.   Tất cả đều đúng

12 tháng 5 2023

Câu 1.Vai trò của chăn nuôi đối với đời sống con người và nền kinh tế gồm:

A.   Cung cấp thực phẩm, tạo việc làm

B.    Cung cấp phân bón, sức kéo

C.    Cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp

D.   Tất cả đều đúng

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của chăn nuôi?A. Cung cấp thực phẩm cho con người.               C. Cung cấp phân bón.B.      Cung cấp sức kéo.                                           D. Cung cấp lương thực.Câu 2. Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?A.  Vịt.                B. Bò.                   C....
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của chăn nuôi?

A. Cung cấp thực phẩm cho con người.               C. Cung cấp phân bón.

B.      Cung cấp sức kéo.                                           D. Cung cấp lương thực.

Câu 2. Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A.  Vịt.                B. Bò.                   C. Lợn.                 D. Trâu.

Câu 3: Con vật có đặc điểm “lông màu vàng và mịn, da mỏng” là giống gia súc ăn cỏ nào?

A.   Bò lai Sind.                       C. Bò vàng Việt Nam.                                                             

B.    Bò sữa Hà lan.                            D. Trâu Việt Nam.         

Câu 4: Có mấy phương thức chăn nuôi ở nước ta?

A. Có 2 phương thức.            C. Có 4 phương thức.

B. Có 3 phương thức.            D. Có 5 phương thức.

Câu 5. Phát biểu nào Không phải là ưu điểm phương thức chăn nuôi bán chăn thả tự do:

A.         Dễ nuôi, ít bệnh tật.

B.          Chuồng trại đơn giản, không cần phải đầu tư quá nhiều.

C.          Các sản phẩm vật nuôi mang lại thơm ngon, đảm bảo chất dinh dưỡng.

D.          Vật nuôi có sức khoẻ tốt do được con người kiểm soát dịch bệnh.

Câu 6. Đặc điểm cơ bản của nghề Bác sĩ thú y là:

A.               Nghiên cứu về giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng bệnh và điều trị bệnh cho vật nuôi.

B.               Hỗ trợ và tư vấn các kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phòng dịch bệnh cho thuỷ sản, phát triển các chính sách quản lý nuôi trồng thuỷ sản.

C.               Chăm sóc, theo dõi sức khoẻ, chuẩn đoán, điều trị và tiêm phòng bệnh cho vật nuôi; tư vấn về sức khoẻ, dịnh dưỡng, thức ăn và vệ sinh chăn nuôi.

D.               Chăm sóc vật nuôi non.

Câu 7. Người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi cần có những kỹ năng gì?

 A. Kỹ năng sử dụng các dụng cụ lao động trong nông nghiệp.

 B. Kỹ năng nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi; kỹ năng sử dụng, bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ trong lĩnh vực chăn nuôi.

 C. Kỹ năng điều khiển các loại xe, máy dùng trong nông nghiệp.

 D. Kỹ năng khai thác các nền tảng trong công nghệ thông tin.

 

Câu 8. Các công việc cần làm để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi là:

A.         Nuôi dưỡng.                           C. Phòng trị bệnh

B.         Chăm sóc.                     D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh.

Câu 9: Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A.   Nuôi vật nuôi mẹ tốt.                                      C. Giữ ấm cơ thể.

B.        Kiểm tra năng suất thường xuyên.                   D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 10: Yếu tố nào dưới đây Không phải là nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi?

A.   Di truyền.                           C. Vi rút.

B.    Kí sinh trùng.                     D. Chăm sóc cho vật nuôi.

Câu 11. Biện pháp nào dưới đây Không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?

A.   Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm.              C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.

B.   Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.                           D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi?

A.   Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra.                C. Quản lí tốt đàn vật nuôi.

B.        Bảo vệ sức khỏe vật nuôi.                     D. Nâng cao năng suất chăn nuôi.

Câu 13: Chuồng nuôi có mấy vai trò?

A.    5                     B. 4                      C. 3                      D. 2

Câu 14: Những công việc nên làm để bảo vệ môi trường sống của vật nuôi là:

A.   Xử lý phân, rác thải.                     C. Thức ăn và nước uống đảm bảo vệ sinh.

B.    Lắp đặt hầm chứa khí bioga.        D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 15: Phát biểu nào dưới đây Sai khi nói về vai trò của thủy sản:

A.    Cung cấp thực phẩm cho con người.     C. Hàng hóa xuất khẩu.

B.    Làm thức ăn cho vật nuôi khác.             D. Làm vật nuôi cảnh.

Câu 16: Trong các loài cá sau, loài nào không được coi là quý hiếm cần được bảo vệ?

A.       Cá Chẽm.                 C. Cá Lăng.

B.    Cá Rô Phi.                D. Cá Chình.

Câu 17: Quy trình nuôi cá chép là:

A. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá.

A.      Chăm sóc quản lý;chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; thu hoạch cá.

B.    Thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước.

C. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thu hoạch cá; thả cá giống; chăm sóc quản lý.

Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là Sai khi nói về đặc điểm của nước nuôi thủy sản?

A.  Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất hữu cơ nhiều hơn nước mặn.

B.  Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất cơ nhiều hơn nước mặn.

C.  Oxi trong nước thấp hơn so với trên cạn.

D.  Cacbonic trong nước thấp hơn so với trên cạn.

Câu 19. Kĩ thuật chăm sóc cá chép gồm có các công việc:

A.                  Cho ăn; quản lý.

B. Cho ăn;, quản lý; phòng và trị bệnh cho cá chép.

C.  Phòng và trị bệnh cho cá chép.

D. Quản lý; phòng và trị bệnh cho chép

Câu 20. Cá chép làm giống cần đảm bảo yêu cầu.

A.          Cá to.                                     C. Cá đắt tiền.

B.           Cá nhỏ vừa phải.           D. Khoẻ mạnh, không chứa mầm bệnh, có nguồn gốc rõ ràng.

 

Câu 21. Khi phát hiện tôm, cá có biểu hiện như nổi đầu, bệnh xuất huyết, bệnh trùng nấm da… cần phải làm gì?

A.               Thu hoạch.                                                          C. Thay nước ao nuôi

B.                Xác định nguyên và dùng thuốc trị bệnh.   D. Cho uống thuốc.

Câu 22. Nước có màu đen, mùi thối có nghĩa là:

A.  Nước chứa nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu.

B.  Nước nghèo thức ăn tự nhiên.

C.  Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua.

D.  Nước có thể cho vâth nuôi thuỷ sản sinh sống tốt.

Câu 23. Nên cho tôm cá ăn vào thời gian nào trong ngày?

A.   7 – 8h sáng.              C. 9 – 11h sáng.

B.    7 – 8h tối.              D. 10 – 12h sáng.

Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:

A.    Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp.                 C. Buổi trưa.

B.    Buổi chiều.                                                     D. Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao.

Câu 25: Có mấy phương pháp thu hoạch tôm, cá?

A.   2                     B. 3                      C. 4                      D. 5

Câu 26: Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là:

A.   Cho sản phẩm tập trung.                                 C. Năng suất bị hạn chế.

B.    Chi phí đánh bắt cao.                                               D. Khó cải tạo, tu bổ ao.

Câu 27: Biện pháp nào dưới đây Không phải để giảm bớt độc hại cho thủy sản và cho con người?

A.    Mở rộng khu nuôi để giảm nồng độ ô nhiễm.

B.    Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng.

C.    Quy định nồng độ t...

0
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của chăn nuôi?A. Cung cấp thực phẩm cho con người.               C. Cung cấp phân bón.B.      Cung cấp sức kéo.                                           D. Cung cấp lương thực.Câu 2. Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?A.  Vịt.                B. Bò.                   C....
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của chăn nuôi?

A. Cung cấp thực phẩm cho con người.               C. Cung cấp phân bón.

B.      Cung cấp sức kéo.                                           D. Cung cấp lương thực.

Câu 2. Con vật nuôi nào dưới đây là gia cầm?

A.  Vịt.                B. Bò.                   C. Lợn.                 D. Trâu.

Câu 3: Con vật có đặc điểm “lông màu vàng và mịn, da mỏng” là giống gia súc ăn cỏ nào?

A.   Bò lai Sind.                       C. Bò vàng Việt Nam.                                                             

B.    Bò sữa Hà lan.                            D. Trâu Việt Nam.         

Câu 4: Có mấy phương thức chăn nuôi ở nước ta?

A. Có 2 phương thức.            C. Có 4 phương thức.

B. Có 3 phương thức.            D. Có 5 phương thức.

Câu 5. Phát biểu nào Không phải là ưu điểm phương thức chăn nuôi bán chăn thả tự do:

A.         Dễ nuôi, ít bệnh tật.

B.          Chuồng trại đơn giản, không cần phải đầu tư quá nhiều.

C.          Các sản phẩm vật nuôi mang lại thơm ngon, đảm bảo chất dinh dưỡng.

D.          Vật nuôi có sức khoẻ tốt do được con người kiểm soát dịch bệnh.

Câu 6. Đặc điểm cơ bản của nghề Bác sĩ thú y là:

A.               Nghiên cứu về giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng bệnh và điều trị bệnh cho vật nuôi.

B.               Hỗ trợ và tư vấn các kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phòng dịch bệnh cho thuỷ sản, phát triển các chính sách quản lý nuôi trồng thuỷ sản.

C.               Chăm sóc, theo dõi sức khoẻ, chuẩn đoán, điều trị và tiêm phòng bệnh cho vật nuôi; tư vấn về sức khoẻ, dịnh dưỡng, thức ăn và vệ sinh chăn nuôi.

D.               Chăm sóc vật nuôi non.

Câu 7. Người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi cần có những kỹ năng gì?

 A. Kỹ năng sử dụng các dụng cụ lao động trong nông nghiệp.

 B. Kỹ năng nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi; kỹ năng sử dụng, bảo quản tốt các thiết bị, dụng cụ trong lĩnh vực chăn nuôi.

 C. Kỹ năng điều khiển các loại xe, máy dùng trong nông nghiệp.

 D. Kỹ năng khai thác các nền tảng trong công nghệ thông tin.

 

Câu 8. Các công việc cần làm để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi là:

A.         Nuôi dưỡng.                           C. Phòng trị bệnh

B.         Chăm sóc.                     D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh.

Câu 9: Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

A.   Nuôi vật nuôi mẹ tốt.                                      C. Giữ ấm cơ thể.

B.        Kiểm tra năng suất thường xuyên.                   D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

Câu 10: Yếu tố nào dưới đây Không phải là nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi?

A.   Di truyền.                           C. Vi rút.

B.    Kí sinh trùng.                     D. Chăm sóc cho vật nuôi.

Câu 11. Biện pháp nào dưới đây Không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?

A.   Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm.              C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.

B.   Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.                           D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.

Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi?

A.   Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra.                C. Quản lí tốt đàn vật nuôi.

B.        Bảo vệ sức khỏe vật nuôi.                     D. Nâng cao năng suất chăn nuôi.

Câu 13: Chuồng nuôi có mấy vai trò?

A.    5                     B. 4                      C. 3                      D. 2

Câu 14: Những công việc nên làm để bảo vệ môi trường sống của vật nuôi là:

A.   Xử lý phân, rác thải.                     C. Thức ăn và nước uống đảm bảo vệ sinh.

B.    Lắp đặt hầm chứa khí bioga.        D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 15: Phát biểu nào dưới đây Sai khi nói về vai trò của thủy sản:

A.    Cung cấp thực phẩm cho con người.     C. Hàng hóa xuất khẩu.

B.    Làm thức ăn cho vật nuôi khác.             D. Làm vật nuôi cảnh.

Câu 16: Trong các loài cá sau, loài nào không được coi là quý hiếm cần được bảo vệ?

A.       Cá Chẽm.                 C. Cá Lăng.

B.    Cá Rô Phi.                D. Cá Chình.

Câu 17: Quy trình nuôi cá chép là:

A. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá.

A.      Chăm sóc quản lý;chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thả cá giống; thu hoạch cá.

B.    Thả cá giống; chăm sóc quản lý; thu hoạch cá; chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước.

C. Chuẩn bị ao nuôi, xử lý nước; thu hoạch cá; thả cá giống; chăm sóc quản lý.

Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là Sai khi nói về đặc điểm của nước nuôi thủy sản?

A.  Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất hữu cơ nhiều hơn nước mặn.

B.  Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất vô cơ nhiều hơn nước mặn.

C.  Oxi trong nước thấp hơn so với trên cạn.

D.  Cacbonic trong nước thấp hơn so với trên cạn.

Câu 19. Kĩ thuật chăm sóc cá chép gồm có các công việc:

A.                  Cho ăn; quản lý.

B. Cho ăn;, quản lý; phòng và trị bệnh cho cá chép.

C.  Phòng và trị bệnh cho cá chép.

D. Quản lý; phòng và trị bệnh cho  chép

Câu 20. Cá chép làm giống cần đảm bảo yêu cầu.

A.          Cá to.                                     C. Cá đắt tiền.

B.           Cá nhỏ vừa phải.           DKhoẻ mạnh, không chứa mầm bệnh, có nguồn gốc rõ ràng.

 

Câu 21. Khi phát hiện tôm, cá có biểu hiện như nổi đầu, bệnh xuất huyết, bệnh trùng nấm da… cần phải làm gì?

A.               Thu hoạch.     &...

0
Câu 1:Vai trò của chăn nuôi là:A. Cung cấp thực phẩm                                          B. Cung cấp sức kéo                  C. Cung cấp phân bón               D. Tất cả các đáp án trên đều đúngCâu 2:Sau khi trồng bao nhiêu tháng phải tiến hành chăm sóc cây :A. 7 đến 8                  B. 1 đến 3                        C. 10...
Đọc tiếp

Câu 1:Vai trò của chăn nuôi là:

A. Cung cấp thực phẩm                                          B. Cung cấp sức kéo                  

C. Cung cấp phân bón               D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 2:Sau khi trồng bao nhiêu tháng phải tiến hành chăm sóc cây :

A. 7 đến 8                  B. 1 đến 3                        C. 10 đến 12 D. sau 1 năm

Câu 3:Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép          

A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch            B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ              

C. Bò Hà lan – Bò Hà lan                              D. Bò Vàng – Bò Vàng              

Câu 4: Cách phục hồi rừng sau khi khai thác trắng là:

A. Trồng rừng                                                B. Trồng cây công nghiệp

C. Rừng có khả năng tự phục hồi                     D. Trồng hoa màu

Câu 5:Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi gọi là:

A. Sự sinh trưởng      B.Sự phát dục    C.Sự lớn lên             D.Sựsinh sản

Câu 6: Giống vật nuôi quyết định……chăn nuôi:

A. Năng suất                                        B. Năng suất và chất lượng

C. Chất lượng                                      D. Giá thành

Câu 7:Phát biểu nào sau đây không đúng về biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi?

A.             Chăm sóc vật nuôi chu đáo

B.             Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin

C.             Để vật nuôi tiếp xúc với mầm bệnh

D.             Vệ sinh chuồng nuôi thường xuyên

Câu 8: (0,5 điểm)Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn gồm:

A. Vật lí học                       

B.  Hóa  học

C. Vi sinh học

D. Tất cả các phương pháp trên

Câu 9: (0,5 điểm)Thức ăn giàu Protein có hàm lượng Protein trong thức ăn là:

A. Lớn hơn 14%          B. Lớn hơn 30%               

C. Lớn hơn 50%          D. Nhỏ hơn 50%

Câu10: (0,5 điểm)Cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn nuôi con có tác dụng

A.Tạo sữa nuôi con                                     B. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ

C. Nuôi thai D. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng

Câu 11: (0,5 điểm) Thời gian chăm sóc cây rừng sau khi trồng liên tục là:

A. 4 năm                    B. 5 năm                C. 6 năm                   D. 7 năm

Câu 12: (0,5 điểm)Tình hình rừng sau khi khai thác trắng là:

A. Cây gỗ, cây tái sinh còn nhiều                   B. Độ che phủ của tán rừng vẫn còn

C. Rừng có khả năng tự phục hồi                  D. Đất bị xói mòn, trơ sỏi đá

Câu 13:(0,5 điểm)Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi gọi là:

A. Sự sinh trưởng      B.Sự phát dục             C.Sự lớn lên              D.Sựsinh sản

Câu 14: (0,5 điểm)Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống

A. Gà Ri x Gà Lơgo                                       B. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái

C. Vịt cỏ x Vịt Ômôn                                     D. Lợn Ỉ x Lợn Móng Cái

Câu 15: (0,5 điểm)Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

A. Nước và Protein.                   B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.

C. Protein, Lipit, Gluxit.                               D. Nước và chất khô.

Câu 16: (0,5 điểm) Trong các phương pháp sản xuất thức ăn sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein :

A. Nuôi giun đất                                            B. Nhập khẩu ngô, bột

C. Chế biến sản phẩm nghề cá                       D. Trồng xen canh cây họ đậu

Câu 17: (0,5 điểm) Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là:

A. Lớn hơn 14%                                    B. Lớn hơn 30% 

C. Lớn hơn 50%                                    D. Nhỏ hơn 50%

C

 Câu 18: (0,5 điểm)Các yếu tố  bên trong  gây bệnh cho vật nuôi là:

A. Miễn dịch                                                 B. Di truyền                     

C. Miễn dịch, nuôi dưỡng                             D. Nuôi dưỡng, chăm sóc

Câu 19:(0,5 điểm)Có mấy loại  khai thác rừng:

a. Khai thác trắng.                             b. Khai thác dần.

c. Khai thác  chọn .                           d. Tất cả các đáp án trên.

Câu 20:(0,5 điểm)Có mấy cách phân loại giống vật nuôi :

a. Theo địa lý             

b. Theo hình thái, ngoại hình

c. Theo mức độ hoàn thiện của giống

d. Theo hướng sản xuất

e. Cả 4 đáp án trên đều đúng

Câu 21: (0,5 điểm)Ý nào sau đây không đúng khi nói về thức ăn vật nuôi?

A. Mỗi loại thức ăn vật nuôi luôn có đầy đủ và cân đối thành phần các chất dinh dưỡng.

B. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ: thực vật, động vật và chất khoáng.

C. Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ và thành phần các chất dinh dưỡng khác nhau.

D. Vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn phù hợp đặc điểm sinh lí tiêu hóa của chúng.

 

Câu 22:(0,5 điểm)Có mấy phương pháp nhân giống vật nuôi :

a. Thuần chủng      b. Lai tạo                 c. Cả 2 đáp án trên đều đúng

Câu 23:(0,5 điểm)Thức  ăn vật nuôi có mấy nguồn gốc :

a. Thực  vật                              b. Động vật           

c. Khoáng ,vi ta min                d. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 24:(0,5 điểm)Quy trình trồng cây con có bầu gồm 6 bước ?

                                a. Đúng                              b. Sai

Câu 25: (0,5 điểm)Điều kiện cho phép khai thác chọn lượng gỗ của một khu rừng ở nước ta là  ?

        a. Nhỏ hơn 15%           b. Nhỏ hơn 25%              c. Nhỏ hơn 35%

Câu 26: (2điểm)Hãy hoàn thành bảng sau:

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn

Qua đường tiêu hóa của vật nuôi

Chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ

Nước

Nước

Protein

 

Li pit

 

 

Đường đơn

 

I on khoáng

Vi ta min

 

II.Tự luận :  

Câu 27:Nêu các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng ?

Câu 28:Giống vật nuôi là gì ? Điều kiện để được công nhận là  một giống vật nuôi?

Câu 29:Vắc xin là gì? Tác dụng của văc xin?

Câu 30:Giải thích câu nói về phương châm của chăn nuôi là :

“ Phòng bệnh hơn chữa bệnh”

Câu 31:Thức ăn vật nuôi là gì ?  Thức ăn vật nuôi có mấy nguồn gốc ? Cho ví dụ về thức ăn có nguồn gốc thực vật mà em biết ?

Câu 32: Trình bày những nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?

Câu 33:Vệ sinh trong chăn nuôi có tầm quan trọng như thế nào?

Câu 34:Thức ăn có vai trò như thế nào đến vật nuôi?

6
21 tháng 5 2022

Câu 1:Vai trò của chăn nuôi là:

A. Cung cấp thực phẩm                                          B. Cung cấp sức kéo                  

C. Cung cấp phân bón               D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 2:Sau khi trồng bao nhiêu tháng phải tiến hành chăm sóc cây :

A. 7 đến 8                  B. 1 đến 3                        C. 10 đến 12 D. sau 1 năm

Câu 3:Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép          

A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch            B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ              

C. Bò Hà lan – Bò Hà lan                              D. Bò Vàng – Bò Vàng              

Câu 4: Cách phục hồi rừng sau khi khai thác trắng là:

A. Trồng rừng                                                B. Trồng cây công nghiệp

C. Rừng có khả năng tự phục hồi                     D. Trồng hoa màu

Câu 5:Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi gọi là:

A. Sự sinh trưởng      B.Sự phát dục    C.Sự lớn lên             D.Sựsinh sản

Câu 6: Giống vật nuôi quyết định……chăn nuôi:

A. Năng suất                                        B. Năng suất và chất lượng

C. Chất lượng                                      D. Giá thành

Câu 7:Phát biểu nào sau đây không đúng về biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi?

A.             Chăm sóc vật nuôi chu đáo

B.             Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin

C.             Để vật nuôi tiếp xúc với mầm bệnh

D.             Vệ sinh chuồng nuôi thường xuyên

Câu 8: (0,5 điểm)Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn gồm:

A. Vật lí học                       

B.  Hóa  học

C. Vi sinh học

D. Tất cả các phương pháp trên

Câu 9: (0,5 điểm)Thức ăn giàu Protein có hàm lượng Protein trong thức ăn là:

A. Lớn hơn 14%          B. Lớn hơn 30%               

C. Lớn hơn 50%          D. Nhỏ hơn 50%

Câu10: (0,5 điểm)Cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn nuôi con có tác dụng

A.Tạo sữa nuôi con                                    

B. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ

C. Nuôi thai

D. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng

21 tháng 5 2022

Câu 11: (0,5 điểm) Thời gian chăm sóc cây rừng sau khi trồng liên tục là:

A. 4 năm                    B. 5 năm                C. 6 năm                   D. 7 năm

Câu 12: (0,5 điểm)Tình hình rừng sau khi khai thác trắng là:

A. Cây gỗ, cây tái sinh còn nhiều                   B. Độ che phủ của tán rừng vẫn còn

C. Rừng có khả năng tự phục hồi                  D. Đất bị xói mòn, trơ sỏi đá

Câu 13:(0,5 điểm)Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi gọi là:

A. Sự sinh trưởng      B.Sự phát dục             C.Sự lớn lên              D.Sựsinh sản

Câu 14: (0,5 điểm)Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống

A. Gà Ri x Gà Lơgo                                       B. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái

C. Vịt cỏ x Vịt Ômôn                                     D. Lợn Ỉ x Lợn Móng Cái

Câu 15: (0,5 điểm)Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

A. Nước và Protein.                   B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.

C. Protein, Lipit, Gluxit.                               D. Nước và chất khô.

Câu 16: (0,5 điểm) Trong các phương pháp sản xuất thức ăn sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein :

A. Nuôi giun đất                                            B. Nhập khẩu ngô, bột

C. Chế biến sản phẩm nghề cá                       D. Trồng xen canh cây họ đậu

Câu 17: (0,5 điểm) Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là:

A. Lớn hơn 14%                                    B. Lớn hơn 30% 

C. Lớn hơn 50%                                    D. Nhỏ hơn 50%

 Câu 18: (0,5 điểm)Các yếu tố  bên trong  gây bệnh cho vật nuôi là:

A. Miễn dịch                                                 B. Di truyền                     

C. Miễn dịch, nuôi dưỡng                             D. Nuôi dưỡng, chăm sóc

Câu 19:(0,5 điểm)Có mấy loại  khai thác rừng:

a. Khai thác trắng.                             b. Khai thác dần.

c. Khai thác  chọn .                           d. Tất cả các đáp án trên.

Câu 20:(0,5 điểm)Có mấy cách phân loại giống vật nuôi :

a. Theo địa lý             

b. Theo hình thái, ngoại hình

c. Theo mức độ hoàn thiện của giống

d. Theo hướng sản xuất

e. Cả 4 đáp án trên đều đúng

Câu 1: Chăn nuôi có vai trò gì?A: Cung cấp thực phẩm: Thịt, Trứng, SữaB: Cung cấp sức kéoC: Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹD: Tất cả các ý trênCâu 2: Đâu không phải là vai trò của chăn nuôi?A: Cung cấp thực phẩm cho con ngườiB: Cung cấp sức kéo cho Nông nghiệpC: Cung cấp lương thựcD: Cung cấp phân bón cho trồng trọtCâu 3: Chăn nuôi cung cấp loại phân bón nào cho trồng trọt?A: Phân...
Đọc tiếp

Câu 1: Chăn nuôi có vai trò gì?

A: Cung cấp thực phẩm: Thịt, Trứng, Sữa

B: Cung cấp sức kéo

C: Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ

D: Tất cả các ý trên

Câu 2: Đâu không phải là vai trò của chăn nuôi?

A: Cung cấp thực phẩm cho con người

B: Cung cấp sức kéo cho Nông nghiệp

C: Cung cấp lương thực

D: Cung cấp phân bón cho trồng trọt

Câu 3: Chăn nuôi cung cấp loại phân bón nào cho trồng trọt?

A: Phân đạm

B: Phân chuồng

C: Phân xanh

D: Phân lân

Câu 4: Triển vọng của ngành chăn nuôi là?

A: Chăn nuôi trang trại

B: Mô hình chăn nuôi công nghiệp

C: Gắn chíp điện tử để quản lý vật nuôi

D: Tất cả các nội dung trên

Câu 5: Nghề chăn nuôi có mấy đặc điểm cơ bản?

A: 2

B: 3

C: 4

D: 5

Câu 6: Đặc điểm cơ bản của nghề chăn nuôi?

A: Nhà chăn nuôi

B: Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản

C: Bác sĩ thú y

D: Tất cả các ý trên

Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của nghề chăn nuôi?

A: Nhà chăn nuôi

B: Nhà cung cấp cây giống

C: Bác sĩ thú y

D: Nhà tư vấn nuôi trồng thủy sản

Câu 8: Yêu cầu đối với người lao động trong chăn nuôi?

A: Có kiến thức nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi

B: Có kỹ năng nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi

C: Yêu thích động vật

D: Tất cả các ý trên

Câu 9: Có mấy yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực chăn nuôi?

A: 2

B: 3

C: 4

D: 5

Câu 10: Đâu không phải là gia súc ăn cỏ?

A: Trâu

B: Bò

C: Lợn

D: Dê

Câu 11: Có mấy phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam?

A: 2

B: 3

C: 4

D: 5

Câu 12: Chăn nuôi theo phương thức chăn thả thường áp dụng nuôi?

A: Trân

B: Bò

C: Dê

D: Tất cả đều đúng

Câu 13: Vật nuôi sau đây không áp dụng phương thức nuôi nhốt?

A: Gà

B: Vịt

C: Cừu

D: Lợn

Câu 14: Chăn nuôi công nghiệp là phương thức chăn nuôi?

A: Chăn thả

B: Nuôi nhốt

C: Bán chăn thả

D: Tất cả đều sai

Câu 15: Chăm sóc tốt vật nuôi có vai trò gì?

A: Vật nuôi phát triển tốt

B: Tăng khối lượng

C: Có sức đề kháng cao

D: Tất cả đều đúng

Câu 16: Có mấy công việc cần làm để nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi?

A: 2

B: 3

C: 4

D: 5

Câu 17: Có mấy đặc điểm sinh lý cơ thể vật nuôi non?

A: 5

B: 4

C: 3

D: 2

Câu 18: Đâu không phải là đặc điểm sinh lý cơ thể vật nuôi non?

A: Hệ tim mạch chưa hoàn thành

B: Sự điều tiết thân nhiệt kém

C: Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh

D: Khả năng miễn dịch chưa tốt

Câu 19: Đâu không phải là ccoong việc chăm sóc vật nuôi non?

A: Sưởi ấm vật nuôi non

B: Cho vật nuôi non vận động

C: Tập cho vật nuôi non ăn sớm

D: Phòng trị bệnh cho vật nuôi non

Câu 20: Mục đích nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống?

A: Cơ thể cân đối

B: Cơ thể khỏe mạnh

C: Tăng trọng tốt

D: Cho đời sau có chất lượng tốt

Câu 21: Công việc chăm sóc vật nuôi đực giống?

A: Giữ vệ sinh chuồng trại

B: Tiêm vắc xin định kỳ

C: Thường xuyên theo dõi phát hiện bệnh kịp thời

D: Tất cả các ý trên

Câu 22: Xây dựng hướng cửa chuồng nuôi tốt cho vật nuôi

A: Bắc

B: Nam

C: Đông

D: Tây

Câu 23: Nên tiêm vắc xin cho đối tượng vật nuôi nào?

A: Vật nuôi khỏe

B: Vật nuôi bệnh

C: Vật nuôi đang ủ bệnh

D: Vật nuôi vừa khỏi bệnh

Câu 24: Vật nuôi bị bệnh cơ thể bị ảnh hưởng thế nào?

A: Khả năng sản xuất không giảm

B: Hạn chế khả năng thích nghi với môi trường

C: Không sụt cân

D: Không ảnh hưởng đến nền kinh tế

0
Câu 1: Vai trò của trồng trọt là: A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp C. Cung cấp nông sản cho sản xuất D. Tất cả các ý trên Câu 2: Biện pháp nào sau đây thực hiên trong trồng trọt? A. Khai hoang, lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật B. Cày đất. C. Bón phân hạ phèn D. Bón phân hữu cơ Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Vai trò của trồng trọt là: A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp C. Cung cấp nông sản cho sản xuất D. Tất cả các ý trên Câu 2: Biện pháp nào sau đây thực hiên trong trồng trọt? A. Khai hoang, lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật B. Cày đất. C. Bón phân hạ phèn D. Bón phân hữu cơ Câu 3: Nhiệm vụ của trồng trọt là: A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy C. Cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước D. Tất cả ý trên Câu 4: Đất kiềm có độ pH là bao nhiêu? A. pH < 6,5 B. pH = 6,6 - 7,5 C. pH > 7,5 D. pH = 7,5 Câu 5: Để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt, không cần sử dụng biện pháp nào? A. Khai hoang, lấn biển B. Tăng vụ trên diện tích đất trồng C. Sử dụng thuốc hóa học D. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật Câu 6: Đất trồng là lớp bề mặt ……….. của vỏ Trái Đất. A. Tơi xốp B. Cứng, rắn C. Ẩm ướt D. Bạc màu Câu 7: Đất trồng gồm mấy thành phần chính: A. Hai thành phần B. Ba thành phần C. Năm thành phần D. Nhiều thành phần Câu 8: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của cây: A. Cung cấp nước, dinh dưỡng B. Giữ cây đứng vững C. Cung cấp nước, oxy, dinh dưỡng và giữ cây đứng vững D. Cung cấp nguồn lương thực Câu 9: Phân chuồng được bảo quản như thế nào ? A. Chất đống, ủ cho hoai mục. B. Để nơi khô ráo, thoáng mát. C. Để trong chum vại sành. D. Không để lẫn lộn các loại phân với nhau. Câu 10: Phần rắn gồm thành phần nào? A. Chất vô cơ B. Chất hữu cơ C. Cả A và B D. A hoặc B Câu 11: Loại đất giữ được nước và chất dinh dưỡng kém nhất là: A Đất chua. B. Đất sét. C. Đất cát. D. Đất thịt. Câu 12: Sự khác biệt giữa đất trồng và đá? A. Nước B. Độ phì nhiêu C. Ánh sáng D. Độ ẩm Câu 13: Bón lót là cách bón phân: A. Bón một lần cho cây B. Bón trước khi gieo trồng. C. Bón trong thời gian sinh trưởng của cây. D. Bón nhiều lần cho cây. Câu 14: Đất trồng là lớp bề mặt …………của vỏ Trái đất, trên đó cây trồng có thể sống và cho ra sản phẩm. A. Cứng, rắn. B. Tơi xốp. C. Bạc màu. D. Nén chặt. Câu 15: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất? A. Thành phần hữu cơ và vô cơ B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng C. Thành phần vô cơ D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất Câu 16: Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của trồng trọt ? A. Phát triển chăn nuôi lợn (heo), gà, vịt,… cung cấp cho con người. B. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường. C. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn,…để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu. D. Trồng cây rau đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người. Câu 17: Nhiệm vụ của trồng trọt là: A. Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu B. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi C. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy D. Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước Câu 18: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì? A. Độ pH B. NaCl C. MgSO4 D. CaCl2 Câu 19: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm C. Diện tích đất trồng có hạn D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa Câu 20: Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào? A. Đất đồi dốc B. Đất chua C. Đất phèn D. Đất mặn Câu 21: Để cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải? A. Canh tác tốt, công tác thủy lợi, bón phân hợp lý B. Bón phân hợp lý C. Bón vôi D. Chú trọng công tác thủy lợi Câu 22: Đất trồng là môi trường : A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. B. Cung cấp nước, khí ôxi và giữ cho cây đứng vững. C. Cung cấp nước, khí ôxi, chất dinh dưỡng và giữ cho cây đứng vững. D. Cung cấp chất dinh dưỡng và giữ cho cây đứng vững. Câu 23: Đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất? A. Bón vôi B. Làm ruộng bậc thang C. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên D. Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ Câu 24: Đất trồng gồm những thành phần chính nào ? A. Phần hữu cơ, phần vô cơ B. Phần hữu cơ, phần lỏng, phần khí. C. Phần rắn, phần lỏng, phần hữu cơ. D. Phần rắn, phần lỏng, phần khí. Câu 25: Để xác định thành phần cơ giới của đất dựa vào : A. Tỉ lệ phần trăm các hạt limon, hạt sét, hạt cát và chất mùn. B. Tỉ lệ phần trăm các hạt limon, hạt sét, hạt cát C. Tỉ lệ phần trăm các, hạt sét, hạt cát và chất mùn. D. Tỉ lệ phần trăm các hạt limon, hạt sét và chất mùn. Câu 26: Phân Nitragin có chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm thuộc nhóm phân : A Phân hóa học B. Phân vi sinh. C. Phân chuồng. D. Phân hữu cơ. Câu 27: Loại phân bón nào sau đây không phải là phân bón hữu cơ? A. Than bùn B. Than đá C. Phân chuồng D. Phân xanh Câu 28: Phân lợn thuộc nhóm phân nào sau đây: A. Phân chuồng B. Phân hóa học C. Phân vi sinh D. Phân xanh. Câu 29: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót: A. Phân rác, phân xanh, phân kali B. Phân xanh, phân kali, phân NPK C. Phân hữu cơ, phân lân D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh Câu 30: Bón thúc là cách bón: A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây Câu 31: Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào? A. Bón theo hốc B. Bón theo hàng C. Bón vãi D. Phun lên lá Câu 32: Dựa vào thời kì bón, người ta chia thành mấy cách bón phân? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 33: Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ ? A. Phân đạm, phân kali B. Phân xanh, phân đạm C. Phân chuồng, cây muồng muồng, cây điền thanh. D. Phân Lân, phân chuồng. Câu 34: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Bón thúc C. Bón lót D. Phun lên lá Câu 35: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 36: Phân bón có tác dụng gì ? A. Tăng độ phì nhiêu của đất, tăng chất lượng nông sản và năng suất cây trồng. B. Tăng độ phì nhiêu cho đất. C. Tăng chất lượng nông sản. D. Tăng diện tích đất trồng. Câu 37: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 38: Nhóm phân bón nào sau đây dùng để bón lót : A. Phân rác, phân xanh, phân chuồng. B. Phân xanh, phân Urê, Phân Kali C. Phân DAP, phân lân, phâm Kali D. Phân đạm, phân NPK, phân lân. Câu 39: Đạm Urê bảo quản bằng cách: A. Phơi ngoài nắng thường xuyên B. Để nơi khô ráo C. Đậy kín, để đâu cũng được D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát Câu 40: Đất có độ pH = 8 là loại đất : A. Đất chua B. Đất kiềm C. Đất trung tính D. Đất thịt.

0