Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong:
. Một lựa chọn.
(4 Điểm)
A. Đo huyết áp
B. Chạy điện khi châm cứu.
C. Đo điện não đồ
D. Chụp X – quang
A. Đo huyết áp
B. Chạy điện khi châm cứu.
C. Đo điện não đồ
D. Chụp X – quang
a) Sơ đồ mạch điện :
b) Tóm tắt :
\(U_1=4V\)
\(U=6V\)
\(U_2=?\)
GIẢI :
Ta có : Đây là mạch điện nối tiếp nên :
\(U=U_1+U_2\)
\(\Rightarrow U_2=U-U_1=6-4=2\left(V\right)\)
c) Ta có : \(I=I_1=I_2=0,5A\)
Do là mạch điện nối tiếp nên cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng cường độ dòng điện chạy qua đèn 1 và đèn2.
a,
b, Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:
I=I1=I2=1,5A
Vậy cường độ đi qua mỗi đèn là 1,5A
Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên:
U=U1+U2
=>4,9V=2,4V+U2
=>U2=4,9V-2,4V=2,5V
vậy hiệu điện thé đen 2 là 2,5V
Khi đó thì chì sẽ nóng chảy, khiến cho mạch điện hở và làm một số thiết bị điện ngưng hoạt động
Chúc bạn học tốt!
Khi nhiệt độ của dây chì nóng lên trên 327oC thì dây chì bị nóng cháy và bị đứt (nhiệt độ nóng chảy của chì là 327oC), còn dây đồng không nóng lên nhiều (nhiệt độ nóng chảy của đồng là 1080oC). Mạch điện bị hở (ngắt mạch điện), không có dòng điện chạy trong mạch tránh hư hại và tổn thất có thể xảy ra.
Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong chạy điện khi châm cứu ⇒ Đáp án A