K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2022

Phát biểu số 2, 3, 4 đúng:

- 2 tác dụng với h/c:

\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\\ 4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)

- 3 tác dụng với phi kim:

\(Si+O_2\underrightarrow{t^o}SiO_2\\ C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

- 4 tác dụng với kim loại:

\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\\ 4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

12 tháng 4 2022

Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ cao.

27 tháng 1 2017

Chọn D

8 tháng 12 2016

+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:

CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2

Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)

=> Khối lượng chất rắn giảm

+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:

2Cu + O2 ===> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)

=> Khối lượng chất rắn tăng

8 tháng 12 2016

cảm ơn ạ ^^

18 tháng 12 2018

  Chọn D.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

17 tháng 10 2019

thieu du kien

1 tháng 4 2022

4K+O2-to>2K2O (hóa họp )

4P+5O2-to>2P2O5 (hóa họp )

4Al+3O2-to>2al2O3 (hóa họp )

2CO+O2-to>2CO2 (hóa họp )

-

CuO+H2-to>Cu+H2O (oxi hóa khử )

Fe2O3+3H2-to2>Fe+3H2O (oxi hóa khử)

-

2K+2H2O->2KOH+H2 (thế )

BaO+H2O->Ba(OH)2(hóa họp )

SO3+H2O->H2SO4 (hóa họp )

 

1 tháng 4 2022

Mình cám ơn 

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(PbO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Pb+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

\(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

\(C+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

31 tháng 1 2021

a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)

b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)

=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)