Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- 1
Dùng phương pháp này nếu bạn chỉ có thước cuộn hoặc thước kẻ. Bạn không cần dụng cụ gì khác để tiến hành phương pháp này, và bạn sẽ đo được chiều cao ước tính chính xác của cây. Bạn chỉ phải thực hiện các phép tính nhân chia mà thôi.- Nếu bạn không muốn làm toán, bạn có thể vào internet để sử dụng máy tính bỏ túi xác định chiều cao của cây, chẳng hạn như loại máy tính này, và điền các số đo bạn tìm được bằng phương pháp trên.
2
Đo chiều cao của bạn. Dùng thước cuộn hoặc thước dây để đo chiều cao của bạn khi đứng thẳng. Đo khi đi đôi giày mà bạn sẽ đi khi thực hiện phương pháp này. Bạn cần một tờ giấy viết số đo chiều cao để không quên con số chính xác.- Số bạn đo được phải có đơn vị tính thống nhất, như đo bằng centimét chứ không phải là vừa mét vừa centimét. Nếu bạn không chắc cách chuyển đơn vị tính, bạn có thể dùng thước dây để đo (thước mét). Hãy dùng chiều dài của thước kẻ và chiều dài bóng thước kẻ khi nào bạn được yêu cầu sử dụng.
- Nếu bạn phải ngồi xe lăn hoặc không thể đứng thẳng vì lý do nào khác, hãy đo chiều cao của bạn ở bất kỳ vị trí nào khi bạn ra ngoài để đo chiều cao của cây.
3
Đứng trên nền đất bằng phẳng, có nắng gần cái cây. Cố gắng tìm một điểm mà bóng của bạn trải dài trên nền đất bằng phẳng để có được số đo chính xác. Để đạt kết quả tốt nhất, hãy sử dụng phương pháp này vào ngày nắng, trời trong. Nếu trời nhiều mây, thì khó có thể đo chính xác cái bóng được.
4
Đo chiều dài cái bóng của bạn. Dùng thước cuộn hoặc thước dây để đo khoảng cách từ gót chân bạn đến đỉnh cái bóng của bạn. Nếu không có ai hỗ trợ, bạn có thể đánh dấu điểm cuối của cái bóng bằng cách ném hòn đá vào đó khi bạn đang đứng. Hoặc tốt hơn, đặt viên đá ở một chỗ trên nền đất, rồi xác định vị trí của bạn sao cho đỉnh cái bóng trùng vào viên đá; sau đó đo khoảng cách từ chỗ bạn đứng đến vị trí có viên đá.- Viết và ghi tên mỗi số đo ngay sau khi bạn tính được để tránh nhầm lẫn.
5
Đo chiều dài bóng cây. Dùng thước cuộn để xác định chiều dài bóng cây từ gốc cây đến đỉnh cái bóng. Cách này thành công nhất khi nền đất xung quanh cái bóng khá bằng phẳng; nếu cái cây nằm ở vị trí dốc chẳng hạn thì số đo sẽ không hoàn toàn chính xác.[2] Hãy thực hiện ngay sau khi bạn đo xong bóng mình vì sự dịch chuyển của mặt trời sẽ làm cho chiều dài cái bóng thay đổi.- Nếu bóng cây ở vị trí dốc, có một thời điểm khác trong ngày khi cái bóng tránh được độ dốc bằng cách thu ngắn lại hoặc chệch sang hướng khác.
6
Cộng 1/2 bề ngang của cây vào độ dài của bóng cây. Hầu hết các cây đều mọc thẳng, do đó ngọn cao nhất của cây sẽ ở vị trí chính giữa của cây. Để tính chiều dài của bóng cây, bạn cần cộng 1/2 chiều dài đường kính thân cây vào số đo bóng cây.[3] Lý do là vì ngọn cao nhất thường có bóng dài hơn so với bạn đo được; một số ngọn đổ ra phía sau thân cây nên bạn không thể nhìn thấy được.- Đo bề ngang thân cây bằng thước kẻ hoặc thước cuộn dài, chia hai để được 1/2 chiều dài bề ngang của cây. Nếu bạn không biết cách đo như thế nào thì hãy vẽ một hình vuông sát với gốc cây và đo một cạnh của hình vuông đó.
7
Tính chiều cao của cây dùng các kết quả bạn đã ghi lại. Có 3 kết quả bạn đã ghi gồm: chiều cao của bạn, chiều dài bóng của bạn, và chiều dài bóng cây (đã bao gồm 1/2 bề ngang thân cây). Chiều dài bóng một vật tỷ lệ với chiều dài của vật đó. Nói cách khác, nếu lấy (chiều cao của bạn) chia cho (chiều dài bóng của bạn) thì sẽ bằng (chiều cao của cây) chia cho (chiều dài bóng cây). Ta có thể dùng phương trình này để tìm ra chiều cao của cây:- Nhân chiều dài bóng cây với chiều cao của bạn. Nếu bạn cao 1,5 m, và bóng cây dài 30,48 m, hãy nhân hai số này với nhau: 1,5 x 30,48 = 45,72).
- Chia kết quả cho chiều dài bóng của bạn. Với ví dụ trên đây, nếu bóng của bạn dài 2,4 m, làm phép tính chia ta có: 45,72 / 2,4 = 19,05 m).
- Nếu bạn tính toán không tốt lắm, hãy dùng máy tính bỏ túi trên mạng để xác định chiều cao của cây, chẳng hạn như loại máy tính này.
do cột đèn vuông góc với m đất nên sẽ tạo ra tam giác vuông cân
suy ra cdai cột đèn bằng bóng trên m đất và bằng 4 m nhé
4m vì cột vuông góc với mặt đất nên sẽ có tam giác cân bạn nhé
Nếu bạn muốn có 1 thí nghiệm chứng minh âm thanh không truyền được trong chân không thì bạn cần chuẩn bị các đồ vật sau đây :
- Máy hút chân không
- Bình thủy tinh kín
- Thiết bị phát âm thanh
Cách tiến hành : Bạn cho thiết bị phát ra âm thanh rồi dùng máy hút chân không hút dần không khí trong bình ra thì sau đó bạn sẽ nghe tiếng mà máy phát ra dần dần nhỏ lại đến thì không nghe được nữa thì lúc đó không khí trong bình đã không còn nữa . Kết luận : âm thanh không truyền được trong môi trường chân không !
Tai chó rất nhạy với âm. Khi ngủ chó thường áp tai xuống đất mà đất truyền âm tốt hơn không khí do vậy chó cảm nhận nhanh hơn.
Khi áp tai xuống mặt đất thì âm thanh do tiếng động phát ra truyền đến tai nhanh hơn so với ở không khí.
Hướng dẫn giải:
- Cách 1: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện và dòng điện có chiều như hình vẽ:
Nếu đèn không sáng thì cực A là cực âm của nguồn điện và cực B là cực dương của nguồn điện.
- Cách 2: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện và đóng côn tắc K. Nếu đèn LED sang thì cực B là cự dương của nguồn điện và dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ:
Nếu đèn không sáng thì cực B là cực âm của nguồn điện và cực A là cực dương của nguồn điện
Đổi : 15 cm = 0,15 m
Chiều cao của cọc tỉ lệ với bóng là:
1,5 : 0,15 = 10 (lần)
Chiều cao kim tự tháp là:
20 . 10 = 200 (m)
bài này mk đã tl = 11,25m
vì ảnh đối xứng với cây qua gương phẳng( mặt nước ở đây là gương phẳng)
Dễ mà bạn, ta chỉ cần đặt một vật trước gương cầu lồi. So sánh ảnh của vật sơ với vật thì bạn sẽ biết.
Bố trí thí nghiệm như hình 5.3 SGK, trong đó thay gương phẳng bằng tấm kính màu trong suốt có mặt cong giống gương cầu lồi. Tấm kính cong là 1 gương cầu lồi, nó vừa tạo ra ảnh của viên phấn thứ nhất, vừa cho ta nhìn thấy các vật ở phía bên kia tấm kính. Dùng viên phân thứ 2 đúng bằng viên phân thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để kiểm tr dự đoán về độ lớn của ảnh.
Kết quả cho thấy: độ lớn ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
Cắm 1 cây gậy đã biết trước chiều cao vuông góc với mặt đất. Đo chiều dài bóng cây gậy và chiều dài bóng ngọn tháp (hay ngọn cây). Sau đó dựa theo tỉ lệ chiều dài bóng hai vật suy ra chiều cao của ngọn tháp (hay ngọn cây).
Chiều cao ngọn tháp là H = h . L l