Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tóm tắt
\(m_1=5kg\\ t_1=25^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-25=75^0C\\ c=4200J/kg.K\)
_________________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước từ \(25^0C\) là:
\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.75=1575000J\)
b, Tóm tắt
\(m=2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=30^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_1-t_2=100-30=70^0C\\ c=880J/kg.K\)
_____________________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng toả ra của nhôm khi hạ từ \(100^0C\) xuống \(30^0C\) là:
\(Q=m.c.\Delta t=2.880.70=123200J\)
\(a,Q=m.c.\Delta t=5.4200.\left(100-25\right)=1575000\left(J\right)\\ b,Q_{toả}=m.c.\Delta t=2.880.\left(100-30\right)=123200\left(J\right)\)
Đổi 300 g = 0,3 kg
Khối lượng nước trong ấm là
\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)
Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC
=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là
Q = Qấm + Qnước
= m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)
= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85
= 366 690 (J)
b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Khối lượng nước trong chậu là :
mnước trong chậu = \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\)
Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ
30oC lên toC
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q Tỏa = Q Thu
=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)
=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30)
=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30)
=> 100 - t = 3t - 90
=> 190 = 4t
=> t = 47,5
Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC
Nhiệt lượng cần cung cấp để Nước trong nồi sôi là Q=(m1c1+m2c2).(t2-t1)=(3.380+2.4200).(100-25)=715500J
Tóm tắt:
m1=3kg
m2=2kg
t1=250C
t2=1000C
c1=380j/kg.k
c2=4200j/kg.k
Q=?
Giải :
Nhiệt lượng để ấm đồng nóng lên là :
Q1=m1.c1. Δt=3.380.(100-25)=85500(J)
Nhiệt lượng cần thiết để nước nóng lên là:
Q2=m2.c2. Δt =2.4200.(100-25)=630000(J)
Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi ấm nước là:
Q=Q1+Q2=85500+630000=715500(J)
Vậy................
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước
\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t=\left(0,24.880+2,75.4200\right)\left(100-24\right)\\ =574651,2J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ 0,5.4200\left(t_{cb}-25\right)=0,1.380\left(120-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx26,7^o\)
\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)
\(\Delta t=100-40=60^oC\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q=m.c.\Delta t=2.4200.60=504000J\)
\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)
Nước sôi: \(t_2=100^oC\)
Nhiệt lượng tỏa ra:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-40\right)=504000J\)
Đáp án: D
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)
- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:
Q t ỏ a = m. q = 0,2. 10 7 = 2 000 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:
∆ Q = Q 2 - Q 1 = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)
Cho ta biết rằng cứ muốn tăng cho nước 1oC thì cần 4200J
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là
\(Q_{đun}=Q_1+Q_2=\left(5.880+4.4200\right)\left(100-28\right)=1526400J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3\\ \Leftrightarrow\left(5.880+4.4200\right)\left(t_{cb}-100\right)=0,2.380\left(500-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=101,42^o\)
Có 3 lít nước tương đương với 3 kg nước
Nhiệt lượng do nồi đồng tỏa ra là:
\(Q_1=m_1c_1\Delta t=2.130.\left(100-30\right)=18200\) (J)
Nhiệt lượng do nước tỏa ra là:
\(Q_2=m_2c_2\Delta t=3.4200.\left(100-30\right)=882000\) (J)
Nhiệt lượng tổng cộng do nồi và nước tỏa ra là:
\(Q=Q_1+Q_2=900200\) (J)