K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2019

Đáp án B

Đặt hóa trị của C là x.

→ CO còn có thể viết là C x O I I .

Theo quy tắc hóa trị : 1x = 1.II → x = II

15 tháng 9 2016

\(CTHH:F_{e_2}O_3\)

\(PTK:56.2+16.3=160\left(dvC\right)\)

\(\%Fe=\frac{56.2}{160}.100\%=70\%\)

15 tháng 9 2016

CTTQ: FexOVậy ta đổi hóa trị lại cho nhau rồi thay vào chỉ số là Fe2O3

 %Fe = PTKFe2 : PTKFe2O3 x 100% = 56 x 2 : 56 x 2 + 16 x 3 x 100% = 70%

20 tháng 10 2016

Lập công thức hóa học là :

a, Fe (III) và SO4 (II) : Fe2(SO4)3

b, S (VI) và O (II) : SO3

c, Cu (II) và CO3 (II) : CuCO3

d, Cu (II) và OH ( I) : Cu(OH)2

20 tháng 10 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌCcâu b lúc nảy mình bị nhầm :))

a, PTK của hợp chất là 

17\3 x  18=102 (g\mol)

b, gọi cthh của hc là A2O3 

ta có: Ma x2+16 x3=102

=)) MA= 27

=)) A là Al. cthh của hc là Al2O3

30 tháng 10 2021

TL 

PTK của hợp chất đó là

17 / 3 . 18 = 102 ( đvC ) 

Gọi công thức dạng chung là : AxOy

Theo quy tắc hóa trị ta có 

      x . ||| = y . ||

chuyển thành tỉ lệ

  x / y = || / ||| = 2 / 3

chọn x = 2 , y = 3 

Công thức hóa học của hợp chất là : A2O3

gọi A là x ta có

x . 2 + 16 . 3 = 102 

x . 2 + 48 = 102 

x . 2         = 102 - 48

x . 2         = 54 

x              = 54 : 2 

x              = 27 

=)) x là Al

=)) CTHH của HC là Al2O3

bn nhé

5 tháng 10 2016

Gọi B là hóa trị của nhóm nguyên tử \(SO_3\) (trong hợp chất \(AL_2\left(SO_3\right)_3\))

Theo qui tắc hóa trị ta có:

 \(2.III=3.B\)

\(\Rightarrow B=\frac{2.III}{3}=II\)

Vậy hóa trị cua nhóm nguyên tử \(SO_3=II\)

5 tháng 10 2016

gọi a là hóa trị của SO3 trong hợp chất Al2(SO4)3

Ta có : III.2 = a.3

=> a = \(\frac{III.2}{3}=II\)

Vậy hóa trị của SO3 là II

15 tháng 1 2017

a) Fe2O3, nhanh thì dùng chéo nhau, 2 là gọi hóa trị

b) \(M_A=56.2+16.3=160\left(\frac{g}{mol}\right)\)

M sắt trong A: 56.2=112(g/mol)

Thành phần phần trăm sắt trong hôn hợp:

%Fe=112/160.100=70%

%O=100-70=30%

a) Gọi công thức dạng chung của oxit cần tìm là \(Fe^{III}_xO^{II}_y\)

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

x.III=y.II=>\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\\ =>x=2;y=3\)

Vậy: CTHH của oxit sắt cần tìm là Fe2O3 (sắt (III) oxit).

b)\(M_A=M_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(\frac{g}{mol}\right)\) \(\%m_{Fe}=\frac{n_{Fe}.M_{Fe}}{160}.100\%=\frac{2.56}{160}.100\%=70\%\)

\(\%m_O=100\%-\%m_{Fe}=100\%-70\%=30\%\)

7 tháng 12 2017

\(a.\)

Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(N_xO_y\)

Theo qui tắc hoá trị : \(IV.x=II.y\)

Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

Chọn \(x=1;y=2\)

\(\Rightarrow CTHH:NO_2\)

\(b.\)

Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(Al_xCl_y\)

Theo qui tắc hoá trị : \(III.x=I.y\)

Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

Chọn \(x=1;y=3\)

\(\Rightarrow CTHH:AlCl_3\)

\(c.\)

Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(Fe_xCl_y\)

Theo qui tắc hoá trị : \(II.x=I.y\)

Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

Chọn \(x=1;y=2\)

\(\Rightarrow CTHH:FeCl_2\)

\(d.\)

Gọi \(CTHH\) của hợp chất là : \(Ca_x\left(PO_4\right)_y\)

Theo qui tắc hoá trị : \(II.x=III.y\)

Chia theo tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

Chọn \(x=2;y=3\)

\(\Rightarrow CTHH:Ca_2\left(PO_4\right)_3\)

7 tháng 12 2017

a) gọi x,y là chỉ số lần lượt của Nitơ , oxi

CTDC : \(N^{IV}_xO^{II}_y\)

áp dụng quy tắc hóa trị ta có :

\(N^{IV}_xO^{II}_y\) : \(x.IV=y.II\)

chuyển thành tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=1,y=2\)

vậy CTHH là NO2

26 tháng 1 2022

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %m= 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)

Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7

9 tháng 3 2018

Bài 1 :

Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO

PTHH: RO + H2SO4 -to-> RSO4 + H2O

Ta có: nRO=nH2SO4>(1)

Mà: nH2SO4=7,8498=0,08(mol)>(2)

Từ (1) và (2) => nRO= 0,08(mol)


MRO=mROnRO=4,480,08=56(gmol)>(3)

Mặt khác, ta lại có:

MRO=MR+MO=MR+16>(4)

Từ (3) và (4) => MR+16=56=>MR=5616=40(gmol)

Vậy: Kim loại R là canxi (Ca= 40) và oxit tìm được là canxi oxit (CaO=56).

9 tháng 3 2018

Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO

PTHH : Ro + H2SO4 - to -> RSO4 + H2O

Ta có : nRO = nH2SO4 -> (1)

Mà : nH2SO4 = \(\dfrac{7,84}{98}\) = 0,08 ( mol) -> (2)

Từ (1) và (2) => nRO = 0,08 ( mol )

=> MRO = \(\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(\dfrac{9}{mol}\right)->\left(3\right)\)

Mặt khác , ta lại có :

MRO = MR + MO

= MR + 16 -> (4)

Từ (3) và (4) => MR + 16 = 56

=> MR = 56 - 16 = 40 \(\left(\dfrac{9}{mol}\right)\)

Vậy kim loại R là canxi ( Ca =40) và oxit tìm được là canxi oxit ( CaO = 56)