K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2015

ta có:

\(y'=\frac{\left(\frac{1-x^2}{1+x^2}\right)'}{\frac{1-x^2}{1+x^2}}=\frac{\frac{-2x.\left(1+x^2\right)-2x.\left(1-x^2\right)}{\left(1+x^2\right)^2}}{\frac{1-x^2}{1+x^2}}=\frac{\frac{-4x}{\left(1+x^2\right)^2}}{\frac{1-x^2}{1+x^2}}=\frac{-4x}{\left(1+x^2\right)\left(1-x^2\right)}=\frac{-4x}{1-x^4}\)

5 tháng 10 2015

ta có:

\(y'=e^xlnx+xe^xlnx+xe^x\frac{1}{x}=e^x\left(lnx+xlnx+1\right)\)

1 tháng 10 2015

ta tính \(y'=3x^2\)

để tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với đường thẳng \(y=-3x+1\) thì \(y'\left(x_0\right)=\frac{-1}{-3}=\frac{1}{3}\) giả pt suy ra đc \(x_0=\pm\frac{1}{3}\)

TH1: \(x_0=\frac{1}{3}\) suy ra \(y_0=\frac{1}{27}+1=\frac{28}{27}\)

vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là \(y=\frac{1}{3}\left(x-\frac{1}{3}\right)+\frac{28}{27}=\frac{1}{3}x+\frac{25}{27}\)

TH2:\(x_0=-\frac{1}{3}\) suy ra \(y_0=-\frac{1}{27}+1=\frac{26}{27}\)

vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là \(y=\frac{1}{3}\left(x+\frac{1}{3}\right)+\frac{26}{27}=\frac{1}{3}x+\frac{29}{27}\)

 

5 tháng 10 2015

ta có:

\(y'=\frac{\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)'}{x+\sqrt{x^2+1}}=\frac{1+\frac{x}{\sqrt{x^2+1}}}{x+\sqrt{x^2+1}}=\frac{1+\frac{x}{\sqrt{x^2+1}}}{x+\sqrt{x^2+1}}=\frac{\frac{x+\sqrt{x^2+1}}{\sqrt{x^2+1}}}{x+\sqrt{x^2+1}}=\frac{1}{\sqrt{x^2+1}}\)

1 tháng 10 2015

đây là dạng toán viết phương trình tiếp tuyến tại một điểm A(a,b)

ta là như sau:

bước 1: tính y'

bước 2: tính y'(a)

bước 3: áp dụng công thức y=y'(a)(x-a)+b

áp dụng vào bài trên ta có

\(y'=3x^2-3\)

\(y'\left(0\right)=-3\)

vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị có dạng

\(y=-3\left(x-0\right)+\left(-1\right)=-3x-1\)

 

5 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)

giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau

\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)

ta đc điều phải cm

27 tháng 10 2019

.

2) Ta có:

\(B=x^4+2x^3y-2x^3+x^2y^2-2x^2y-x\left(x+y\right)+2x+3\)

\(=x^4+x^3y-2x^3+x^3y+x^2y^2-2x^2y-x\left(x+y\right)+2x+3\)

\(=\left(x^4+x^3y-2x^3\right)+\left(x^3y+x^2y^2-2x^2y\right)-\left[x\left(x+y\right)-2x\right]+3\)

Do \(x+y-2=0\Rightarrow x+y=2\)

\(\Rightarrow B=\left(x^4+x^3y-2x^3\right)+\left(x^3y+x^2y^2-2x^2y\right)-\left[2x-2x\right]+3\)

\(=x^3.\left(x+y-2\right)+x^2y\left(x+y-2\right)-0+3\)

\(=0+0+3\)

\(=3\)

Vậy \(B=3\)

1) Ta có:

\(A=x^3+x^2y-2x^2-xy-y^2+3y+x-1\)

\(=\left(x^3+x^2y-2x^2\right)-\left(xy+y^2-2y\right)+y+x-1\)

\(=x^2\left(x+y-2\right)-y\left(x+y-2\right)+\left(x+y-2\right)+1\)

\(=0+0+0+1\)

\(=1\)

Vậy \(A=1\)

18 tháng 7 2017

a) vẽ dễ lắm ; tự vẽ nha

b) xét phương trình hoành độ của 2 đồ thị đó

ta có : \(x^2=-2x+3\Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

ta có : \(a+b+c=1+2-3=0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=1\) \(\Rightarrow y=x^2=1^2=1\) vậy \(A\left(1;1\right)\)

\(x_2=\dfrac{c}{a}=-3\) \(\Rightarrow y=x^2=\left(-3\right)^2=9\) vậy \(B\left(-3;9\right)\)

vậy 2 đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt là \(A\left(1;1\right)\)\(B\left(-3;9\right)\)

9 tháng 10 2015

\(\left(C_1\right)\) có dạng \(y=x^3-3x\)

Gọi điểm A(a;2) là điểm kẻ đc 3 tiếp tuyến đến C do đề bài yêu cầu tìm điểm thuộc đường thẳng y=2

ta tính \(y'=3x^2-3\)

gọi \(B\left(x_0;y_0\right)\) là tọa độ tiếp điểm 

phương trình tiếp tuyến tại điểm B có dạng 

\(y=y'\left(x_0\right)\left(x-x_0\right)+y_0\)

suy ra ta có \(y=\left(3x^2_0-3\right)\left(x-x_0\right)+x_0^3-3x_0\)

do tiếp tuyến đi qua điểm A suy ra tọa độ của A thỏa mãn pt tiếp tuyến ta có

\(2=\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0\Leftrightarrow-\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0-2=0\Leftrightarrow-3\left(x_0-1\right)\left(1+x_0\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)^2\left(x_0-2\right)=0\)(*)

từ pt * suy ra đc 1 nghiệm \(x_0+1=0\Rightarrow x_0=-1\) hoặc\(-3\left(x_0-1\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)\left(x_0-2\right)=0\)(**)

để qua A kẻ đc 3 tiếp tuyến thì pt (*) có 3 nghiệm phân biệt

suy ra pt (**) có 2 nghiệm phân biệt khác -1  

từ đó ta suy ra đc a để pt có 2 nghiệm phân biệt khác -1

suy ra đc tập hợ điểm A để thỏa mãn đk bài ra