Tìm ƯCLN rồi tìm ước chung của các số sau:

a, 12 và 52<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

a) Ta có: 12 = 2 2 . 3  và 52 = 2 2 . 13 => ƯCLN(12,52) = 2 2  = 4

Vậy  ƯC(12,52) = Ư(4) = {1;2;4}

b) Ta có: 36 = 2 2 . 3 2  và 990 = 2 . 3 2 . 5 . 11  => ƯCLN(36,900) =  2 . 3 2 = 18

Vậy  ƯC(36,900) = Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

c) 25 =  5 2 ; 55 = 5.11 và 75 =  3 . 5 2  => ƯCLN(25,55,75) = 5

Vậy  ƯC(25,55,75) = Ư(5) = {1;5}

d, Ta có: 24 ⋮ 14; 11214 => ƯCLN(14,42,112) = 14

Vậy ƯC(14,42,112) = Ư(14) = {1;2;7;14}

10 tháng 12 2018

5 tháng 12 2021

a) 996, 984, 972

5 tháng 12 2021

a) 108

5 tháng 2 2021

Bn học bài 13 SGK Toán 6 rồi áp dụng vào bài này là đc mà 

a) Ư(5)={-1;1;-5;5}

Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}

Ư(12}={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}

Ư(-13)={-1;1;-13;13}

Ư(1)={-1;1}

Ư(-8)={-1;1;-2;2;4;-4;-8;8}

b) B(-3)={-3;3;-6;6;...}

B(5)={-5;5;-10;19;...}

B(-7)={-7;7;-14;14;...}

B(9)={9;-9;18;-18;...}

#H

Có j sai thì sửa :'>

Số tập hợp còn là 4

\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)

18 tháng 7 2017

câu 1: số tập hợp con của F là 4 câu 2: (x+2)(x-5)=0 => x+2=0 hoặc x-5=0 => x=-2 hoặc x=5

24 tháng 6 2017

a)\(\left|x-8\right|=19\)

TH1:x-8=-19

       x=-11

TH2:x-8=19

       x=27

b)\(\left|x+14\right|=492\)

TH1:x+14=492

      x=478

TH2:x+14=-492

      x=-506

24 tháng 6 2017

\(\left|x-8\right|=19\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=19\\x-8=-19\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=27\\x=-11\end{cases}}\)

\(\left|x+14\right|=492\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+14=492\\x+14=-492\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=478\\x=-506\end{cases}}\)

26 tháng 6 2017

a)(x - 45) . 27 = 0 

x-45=0:27

x-45=0

x=0+45

x=45.

b)23 . (42 - x) = 23

42-x=23:23

42-x=1

x=42-1

x=41

26 tháng 6 2017

Câu 1:

a)(x-45)*27=0.

=>x-45=0:27.

=>x-45=0.

=>x=0+45.

=>x=45.

Vậy......

b)23*(42-x)=23.

=>42-x=23:23.

=>42-x=1.

=>x=42-1.

=>x=41.

Vậy....

Câu 2:Có vấn đề về đề bài.

4 tháng 6 2020

a) \(\frac{2}{3}=\frac{8}{12}\) ; \(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)

mà 8 > 3 ⇒ \(\frac{8}{12}>\frac{3}{12}\)\(\frac{2}{3}>\frac{1}{4}\)

b) \(\frac{7}{10}\)\(\frac{7}{8}\); mà 10 > 8 ⇒ \(\frac{7}{10}< \frac{7}{8}\)

c) \(\frac{6}{7}=\frac{30}{35}\); \(\frac{3}{5}=\frac{21}{35}\)

mà 30 > 21 ⇒ \(\frac{30}{35}>\frac{21}{35}\)\(\frac{6}{7}>\frac{3}{5}\)

d) \(\frac{14}{21}=\frac{2}{3}\); \(\frac{60}{72}=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\)\(\frac{2}{3}< \frac{5}{6}\)\(\frac{14}{21}< \frac{60}{72}\)

e) \(\frac{38}{133}=\frac{2}{7}\); \(\frac{129}{344}=\frac{3}{8}\)

\(\frac{2}{7}=\frac{16}{56}\) ; \(\frac{3}{8}=\frac{21}{56}\) mà 16<21 ⇒ \(\frac{16}{56}< \frac{21}{56}\)\(\frac{38}{133}< \frac{129}{344}\)

f) \(\frac{11}{54}=\frac{22}{108}\)\(\frac{22}{37}\) mà 108 > 37 ⇒ \(\frac{22}{108}< \frac{22}{37}\)\(\frac{11}{54}< \frac{22}{37}\)

4 tháng 6 2020

g) A > B