Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Giả.sử.\left(3n+1\right)⋮\left(n+2\right),ta.có:\)
\(\dfrac{3n+1}{n+2}=\dfrac{3n+6-5}{n+2}=\dfrac{3\left(n+2\right)}{n+2}-\dfrac{5}{n+2}\)
Nhận xét:
\(3\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\dfrac{3n+1}{n+2}⋮\left(n+2\right)\Rightarrow5⋮\left(n+2\right)\\ Hay.\left(n+2\right)\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-7;-3;-1;3\right\}\)
3n+8 chia hết cho n+2
=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}
+/n+2=1=>n=-1
+/n+2=2=>n=0
vì n thuộc N
nên n=0
câu 2:
3n+5 chia hết cho n
=>5 chia hết cho n
=>n thuộc U(5)={1;5}
vì n khác 1 nên n=5
trả lời...................................
đúng nhé..............................
hk tốt.........................................
1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4
= 3 ( n - 1 ) + 7
Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 )
Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1
Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 }
Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK )
Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK )
Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm
3n + 8 chia hết cho n + 2
3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2
Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2
Nên 2 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc Ư(2) = {-2 ; - 1; 1 ; 2}
Mà n là số tự nhiên nên n = 0
3n + 4 chia hết cho n
Mà 3 n chia hết cho n
Nên 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
n khác 1 => n thuộc {2;4}
Câu 1: Làm lại nha:))
Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2
Mà: n + 2 chia hết cho n + 2
=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 chia hết cho n + 2
Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2
=> 2 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )
=> n + 2 = 2
=> n = 0
Trịnh Xuân Diện : sai rồi tìm số tự nhiên mà
3n+1 chia hết cho 6-n
3.(6-n) chia hết cho 6-n
=>3n+1+3.(6-n) chia hết cho 6-n
=>3n+1+18-3n chia hết cho 6-n
=>19 chia hết cho 6-n
=>6-n \(\in\)Ư(19)={1;-1;19;-19}
=>n\(\in\){1;7;-13;25}