Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải:
a) 3x -11 = 0 <=> 3x = 11 <=> x = 113113
<=> x ≈ 3, 67
Nghiệm gần đúng là x = 3,67.
b) 12 + 7x = 0 <=> 7x = -12 <=> x = −127−127
<=> x ≈ -1,71
Nghiệm gần đúng là x = -1,71.
c) 10 - 4x = 2x - 3 <=> -4x - 2x = -3 - 10
<=> -6x = -13 <=> x = 136136 <=> x ≈ 2,17
Nghiệm gần đúng là x = 2, 17.
Hướng dẫn giải:
a) Sai ở phương trình thứ hai chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.
Giải lại: 3x - 6 + x = 9 - x
<=> 3x + x + x = 9 + 6
<=> 5x = 15
<=> x = 3
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3
b) Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.
Giải lại: 2t - 3 + 5t = 4t + 12
<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3
<=> 3t = 15
<=> t = 5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5
Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.
Giải lại: 2t - 3 + 5t = 4t + 12
<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3
<=> 3t = 15
<=> t = 5
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5
Bài đầy đủ đây đúng ko
a) 3x - 6 + x = 9 - x
<=> 3x + x - x = 9 - 6
<=> 3x = 3
<=> x =1
Sai ở chỗ phương trình thứ chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu
a) Giải lại:
<=> 3x + x + x = 9 + 6
<=> 5x = 15
<=> x = 3
b) Sai ở phương trình thứ 2, chuyển số hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà ko đổi dấu
Giải lại:
<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3
<=> 3t = 15
<=> t = 5
\(\frac{\left(2t+1\right)^2}{4}+\frac{\left(1-t\right)3t}{3}< \frac{5t}{4}+1\)
\(\Leftrightarrow3\left(2t+1\right)\left(2t+1\right)+12t\left(1-t\right)< 15t+12\)
\(\Leftrightarrow12t^2+12t+3+12t-12t^2< 15t+12\)
\(\Leftrightarrow9t< 9\)
\(\Leftrightarrow t< 1\)
Vậy : ..............
a, - Để biểu thức trên được xác định thì : \(x^2+x+1\ne0\)
Mà \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)
Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .
b, - Để biểu thức trên được xác định thì : \(4x^2+2x+3\ne0\)
Mà \(4x^2+2x+3=\) \(x^2+\frac{x}{2}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{11}{16}>0\)
Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .
d, - Để biểu thức trên có nghĩa thì : \(3t^2-t+1\ne0\)
Mà \(3t^2-t+1=3\left(t^2-\frac{t}{3}+\frac{1}{3}\right)=3\left(\left(t-\frac{1}{6}\right)^2+\frac{11}{36}\right)>0\)
Vậy biểu thức luôn được xác định với mọi x .
a)
\(4x-10< 0\\ 4x< 10\\ x< \dfrac{10}{4}=\dfrac{5}{2}\)
b)
\(2x+x+12\ge0\\ 3x\ge-12\\ x\ge-\dfrac{12}{3}=-4\)
c)
\(x-5\ge3-x\\ 2x\ge8\\ x\ge4\)
d)
\(7-3x>9-x\\ -2>2x\\ x< -1\)
đ)
\(2x-\left(3-5x\right)\le4\left(x+3\right)\\ 2x-3+5x\le4x+12\\ 3x\le15\\ x\le5\)
e)
\(3x-6+x< 9-x\\ 5x< 15\\ x< 3\)
f)
\(2t-3+5t\ge4t+12\\ 3t\ge15\\ t\ge5\)
g)
\(3y-2\le2y-3\\ y\le-1\)
h)
\(3-4x+24+6x\ge x+27+3x\\ 0\ge2x\\ 0\ge x\)
i)
\(5-\left(6-x\right)\le4\left(3-2x\right)\\ 5-6+x\le12-8x\\ \\ 9x\le13\\ x\le\dfrac{13}{9}\)
k)
\(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)\ge19-2\left(x+11\right)\\ 10x-15-20x+28\ge19-2x-22\\ 13-10x\ge-2x-3\\ -8x\ge-16\\ x\le\dfrac{-16}{-8}=2\)
l)
\(\dfrac{2x-5}{3}-\dfrac{3x-1}{2}< \dfrac{3-x}{5}-\dfrac{2x-1}{4}\\ \dfrac{40x-100}{60}-\dfrac{90x-30}{2}< \dfrac{36-12x}{60}-\dfrac{30x-15}{60}\\ \Rightarrow40x-100-90x+30< 36-12x-30x+15\\ 130-50x< 51-42x\\ 92x< -79\\ x< -\dfrac{79}{92}\)
m)
\(5x-\dfrac{3-2x}{2}>\dfrac{7x-5}{2}+x\\ \dfrac{10x}{2}-\dfrac{3-2x}{2}>\dfrac{7x-5}{2}+\dfrac{2x}{2}\\ \Rightarrow10x-3+2x>7x-5+2x\\ 12x-3>9x-5\\ 3x>-2\\ x>-\dfrac{2}{3}\)
n)
\(\dfrac{7x-2}{3}-2x< 5-\dfrac{x-2}{4}\\ \dfrac{28x-8}{12}-\dfrac{24x}{12}< \dfrac{60}{12}-\dfrac{3x-6}{12}\\ \Rightarrow28x-8-24x< 60-3x+6\\ 4x-8< -3x+66\\ 7x< 74\\ x< \dfrac{74}{7}\)
a) \(4x-10< 0\)
\(\Leftrightarrow4x< 10\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{5}{2}\)
b) ???
c) \(x-5\ge3-x\)
\(\Leftrightarrow2x-5\ge3\)
\(\Leftrightarrow2x\ge8\)
\(\Leftrightarrow x\ge4\)
d) \(7-3x>9-x\)
\(\Leftrightarrow7-2x>9\)
\(\Leftrightarrow-2x>2\)
\(\Leftrightarrow x< -1\)
đ) ???
e) \(3x-6+x< 9-x\)
\(\Leftrightarrow4x-6< 9-x\)
\(\Leftrightarrow5x-6< 9\)
\(\Leftrightarrow5x< 15\)
\(\Leftrightarrow x< 3\)
f) ???
g) ???
h) \(3-4x+24+6x\ge x+27+3x\)
\(\Leftrightarrow2x+27\ge4x+27\)
\(\Leftrightarrow-2x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\le0\)
i) \(5-\left(6-x\right)\le4\left(3-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow5-6+x\le12-8x\)
\(\Leftrightarrow x-1\le12-8x\)
\(\Leftrightarrow9x-1\le12\)
\(\Leftrightarrow9x\le13\)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{13}{9}\)
k) \(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)\ge19-2\left(x+11\right)\)
\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28\ge19-2x-22\)
\(\Leftrightarrow-10x+23\ge-3-2x\)
\(\Leftrightarrow-8x+13\ge-3\)
\(\Leftrightarrow-8x\ge-16\)
\(\Leftrightarrow x\ge2\)
l) \(\dfrac{2x-5}{3}-\dfrac{3x-1}{2}< \dfrac{3-x}{5}-\dfrac{2x-1}{4}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}x-\dfrac{7}{6}< -\dfrac{7}{10}x+\dfrac{17}{20}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{2}{15}x-\dfrac{7}{6}< \dfrac{17}{20}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{2}{15}x< \dfrac{121}{60}\)
\(\Leftrightarrow x>-\dfrac{121}{8}\)
m, n) làm tương tự:
đáp án: m. \(x>-\dfrac{2}{3}\); n. \(x< \dfrac{74}{7}\)
sai ở chỗ là chia cả hai vế cho x-1 nên đã làm mất nghiệm.
giải lại:
\(\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\).
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(1-x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)
A = 3t^2 -t+ 6t -2 - 3t^2 - 3t -2t + 7
= (3t^2 -3t^2) +( 6t-t-3t-2t) +(7-2)
= 0+0+5 =5
Vậy A ko phụ thuộc vào giá trị của biến.
Những bài kiểu này bạn cứ nhân ra mà nếu kết quả ra 1 số thực thi ko phụ thuộc vào biến.
Chúc bạn học tốt.
Lỗi sai: Khi chuyển vế hạng từ -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.
Sửa lại:
2t – 3 + 5t = 4t + 12
⇔ 2t + 5t – 4t = 12 + 3
⇔ 3t = 15
⇔ t = 5.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5.