K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Em có thể tìm các câu ở trong sách tiếng Việt của mình. Câu nào có nội dung yêu cầu, đề nghị, mong muốn của người nói, người viết, em chọn các câu đó. (Chú ý khi viết, cuối câu khiến có dấu châm than (!). Đó là dấu hiệu giúp em tìm được những câu "khiến").

2 tháng 3 2017

Em có thể tìm các câu ở trong sách tiếng Việt của mình. Câu nào có nội dung yêu cầu, đề nghị, mong muốn của người nói, người viết, em chọn các câu đó. (Chú ý khi viết, cuối câu khiến có dấu châm than (!). Đó là dấu hiệu giúp em tìm được những câu "khiến").

6 tháng 5 2019

- Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 28)

- Em hãy tóm tắt một trong các tin trên bằng một hoặc hai câu (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 73)

- Vào ngay ! (Ga-vrốt ngoài chiến lũy) (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 81)

23 tháng 3 2022

– Em hãy viết kết bài mở rộng cho bài tả cây tre ở quê em.

– Vào ngay! (trích từ Ga-vrốt ngoài chiến lũy)

– Ngủ ngon a-kay ơi, ngủ ngon a-kay hỡi!

23 tháng 3 2022

-    Em hãy viết kết bài mở rộng cho bài tả cây tre ở quê em.

-    Vào ngay! (trích từ Ga-vrốt ngoài chiến lũy)

-    Ngủ ngon a-kay ơi, ngủ ngon a-kay hỡi nhé 

13 tháng 3 2018

nam hãy đi họcđi !

thanh phải đi lao động cho đúng giò !

Giang phải phấn đấu học cho giỏi !

13 tháng 3 2018

k cho mik nha

21 tháng 4 2020

– Câu khiến ( câu cầu khiến, câu mệnh lệnh) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn ,… của người nói, người viết với người khác.

– Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.

– Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau :

+ Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải,… vào trước ĐT.

+ Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,…vào cuối câu.

+ Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,…vào đầu câu.

– Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

*Lưu ý : Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch sự. Muốn vậy, cần có cách xưng hô cho phù hợp và thêm vào trước hoặc sau ĐT các từ Làm ơn, giùm, giúp,…

– Ta cũng có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị.

B) Bài tập thực hành:

Bài 1 :

Hãy đặt 3 câu khiến tương ứng với 3 tình huống sau :

a)     Mượn bạn một cuốn truyện tranh.

b)    Nhờ chị lấy hộ cốc nước.

c)     Xin bố mẹ cho cvề quê thăm ông bà.

Bài 2:

Đặt câu khiến theo các yêu cậu dưới đây:

a)     Câu khiến có từ đừng (hoặc chớ, nên , phải ) ở trước ĐT làm VN.

b)    Câu khiến có từ lên (hoặc đi, thôi ) ở cuối câu.

c)     Câu khiến có từ đề nghị ở đầu câu.

*Đáp án : VD : Con đừng ngồi lâu trước máy vi tính.

Bài 3 :

Em hãy nêu các tình huống có thể dùng câu khiến đã đặt ở bài tập 2.

*Đáp án : (theo VD trên) : Bố khuyên con vì thấy con ngồi lâu trước máy vi tính.

Bài 4 :

a)     Đặt câu khiến có từ Làm ơn đứng trước ĐT.

b)    Đặt câu khiến có từ giúp ( giùm ) đứng sau ĐT.

22 tháng 4 2020

đúng ko

26 tháng 7 2019

   Chiếc cặp của em làm bằng da mềm, màu xanh dương rất đẹp. Bề ngang của nó độ 35cm, chiều cao khoảng 25cm trông rất vừa với khổ người nhỏ con như em. Chiếc cặp nhìn nổi bật nhờ trên nền da màu xanh gắn một chú gấu đội chiếc mũ đỏ nom rất ngộ nghĩnh.

Hoặc :

   Cặp vừa có quai xách, vừa có dây đeo rất tiện. Em thường dùng dây đeo để khoác lên vai mỗi khi ba đưa đến trường. Cặp được làm bằng một thứ da mềm mại, ở hai đầu dây là hai cái móc sắt bằng kim loại sáng bóng, đặc biệt đường chỉ khâu xung quanh mép rất khéo léo và chắc chắn nên rất yên tâm và thoải mái mỗi khi đeo cặp đến trường.

18 tháng 1 2018

Trưa hè êm ả, gió thổi nhè nhẹ. Cơn buồn ngủ ập đến nhanh đến nỗi hai mắt em dần nhắm lại và chìm vào giấc ngủ êm đềm. Trong giấc mơ, bỗng nhiên em nghe thấy âm thanh lúc to lúc nhỏ ở đâu đó. Thì ra là hai cuốn sách Văn và Toán đang nói chuyện. Em liền lắng nghe.

Advertisement: 0:02

Cô Văn nhanh nhảu nói trước:
- Sách Văn tôi đây thật là may mắn khi được cô chủ yêu thương và nâng niu cẩn thận. Anh nhìn xem chiếc áo của tôi có đẹp không? Một màu trắng tinh khôi xen kẽ những ngôi sao lấp lánh, không những thế tôi còn được cô chủ chọn cho chiếc biển hiệu tên đẹp nhất, được trang trí bằng những bông hoa tươi tắn nữa nhé! Nhưng đó vẫn chưa là gì cả. Hằng ngày, tôi và cô chủ tới trường cùng nhau, tôi giúp cô chủ phát biểu xây dựng bài, tối đến nhờ tôi mà cô chủ viết lên những bài văn, câu thơ mang nhiều ý nghĩa và nội dung sâu sắc. Vào những ngày nghỉ rảnh rỗi, anh có thấy cô ấy cầm tôi lên đọc rồi kể những gì cô ấy biết cho cha mẹ biết không? Anh hãy nhớ lại rằng cô ấy đã bao giờ làm thế với anh chưa? Tôi thì lúc nào đọc xong cô ấy cũng giữ gìn cẩn thận. Còn nữa, tôi đã giúp cô chủ biết nhiều lời hay ý đẹp để ăn nói, cư xử với những người xung quanh. Anh thấy tôi nhỏ bé mà lợi hại chưa nào?
Anh Toán sau một hồi kiên nhẫn lắng nghe cô Văn kể lể dài dòng cũng ấm ức lắm, nhưng thấy mình là con trai thì phải biết độ lượng và cho dù anh có nói gì đi chăng nữa thì cô Văn cũng sẽ không thể biết và kể được công dụng trong sách của anh. Lúc này anh mới ôn tồn giải thích:
- Em Văn này, đúng là em có ích, là một môn học rất quan trọng và anh thấy em cũng rất dễ thương. Có thể em được cô chủ yêu quý hơn anh nhưng không có nghĩa là anh không có ích đâu nhé, vì nếu thiếu anh làm sao mà cô chủ trở thành học sinh giỏi được. Này nhé, anh giúp cho cô chủ biết tính toán nhờ áp dụng công thức và bảng cộng trừ nhân chia, làm thế để cô chủ không cần phải giơ các ngón chân, ngón tay xem bằng bao nhiêu như hồi lớp 1 lớp 2 nữa mà chỉ cần áp dụng kiến thức là ra ngay. Cực nhanh mà cũng rất dễ nhớ, tuy anh không được cô chủ nâng niu, giữ gìn bằng em và vào những ngày nghỉ, cô chủ cũng chưa cầm anh đọc lần nào nhưng anh đã giúp cho cô chủ biết nhiều thứ về học tập cũng như ngoài xã hội. Đó chẳng phải là anh cũng có ích lắm chứ em Văn?
Em đứng nghe một hồi lâu cuộc đối đáp giữa hai bạn Văn và Toán có vẻ như không có hồi kết bèn đâm ra lo lắng: “Liệu mình đã đối xử công bằng với cả hai chưa nhỉ? Hay đúng như lời Văn, Toán nhận xét về mình? Cả hai đều rất có ích cho mình, một bên thì giúp mình viết ra những bài văn hay, biết nói lời đúng mực; một bên thì giúp mình biết tính toán để áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. 
Nghĩ ngợi lúc lâu, em hít một hơi và mạnh dạn bước đến bên hai bạn Văn và Toán, em ân hận nói:
- Tớ đã lắng nghe những gì các cậu nói và tớ hiểu được nhiều công dụng có ích từ các bạn. Hơn thế nữa hai bạn đã giúp tớ hiểu là phải biết đối xử công bằng với các bạn. Có như thế thì mới không gây nên sự ấm ức, đố kị và làm cho người khác kiêu ngạo. Các bạn hãy cư xử tốt với nhau và tớ hứa sẽ luôn đối xử công bằng với hai môn Văn, Toán trong học tập. Lúc này cả hai bạn Văn và Toán đều gật đầu đồng ý, cùng nắm tay nhau trông thật đoàn kết.
Bỗng em thấy có tiếng gọi:
- Vy ơi! Dậy học bài đi con!
Ồ thì ra là một giấc mơ. Em chợt bừng tỉnh và ngồi dậy để học bài. Mở ngăn bàn học ra, nhìn thấy hai quyển sách Văn và Toán, em nhớ lại giấc mơ kỳ lạ ban nãy rồi chợt mỉm cười vì cũng chính nhờ giấc mơ này mà em đã biết được một bài học thật quý giá trong việc học tập, đó là luôn luôn đối xử công bằng giữa các môn học với nhau, dù là môn học chính hay môn học phụ bởi tất cả các môn học đều có ích cho mỗi chúng ta.
(Tôi đã miêu tả thực tế với hình ảnh của mình, luôn chỉ yêu thích môn Văn mà không để tâm đến môn Toán- 1 môn chính không kém gì môn Văn.

19 tháng 1 2018

y đang làm bài tập toán thì gặp một bài khó nghĩ mãi không ra. Sau đó, Ly đã hỏi Hương:
- Hương ơi! Cậu dạy tớ bài toán này được không?
- Ừ! Cậu đưa tớ đọc đề bài xem nào.
Hương suy nghĩ rồi sau đó trả lời:
- Bài này cậu phải tính khối lượng của cam trước rồi sau đó cậu mới tính được tổng khối lượng của cả cam và quýt
Ly đọc lời giải một lúc và bạn ấy cũng hiểu ra vấn đề. Ly sung sướng khi đã hiểu được cách làm của bài tập đó và rối rít cảm ơn Hương 

6 tháng 6 2017
Yêu cầu Câu khiến Tình huống
a) Câu khiến có hãy ở trước động từ. - Hãy giúp mình mở cánh cửa này đi Em không mở được cánh cửa vì nó khép quá chặt. Em nhờ bạn giúp.
b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ. - Nào, chúng ta cùng học nhé ! Em rủ bạn cùng học bài.
c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ. - Xin ba cho con qua nhà bạn Nhiên chơi một lát! Xin người lớn cho phép làm việc gì đó

9 tháng 7 2017

Một câu hỏi: Răng em đau, phải không?

- Một câu kể: Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.

- Một câu cảm: Ôi, răng đau quá!

- Một câu khiến: Em về nhà đi!