Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Vân trung tâm là vân trùng nhau giữa vân đỏ và vân lục. Vì có 4 vân màu đỏ trong khoảng 2 vân liên tiếp có màu giống vân trung tâm nên khoảng cách giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm (ta gọi là khoảng vân trùng): i ' = 5 i d o
Hai vân trùng nhau ta có: a. i d o = b. i l u c
Ta có 5. i d o = b. i l u c → 5. λ d o = b. λ l u c .
Theo đề bài ta có
0 , 5 < λ l u c < 0 , 575 ⇔ 0 , 5 < 5 . λ d o b < 0 , 575 ⇒ 7 , 2 > b > 6 , 3 ⇒ b = 7
Vậy giữa hai vân trùng nhau liên tiếp có 6 vân màu lục.
Giữa hai vân cùng mau vân trung tâm có 16 vân đỏ tức là có 4 khoảng vân trùng.
Trong 4 khoảng vân trùng thì có 3 vân sáng trùng màu vân trung tâm.
Tìm số vân sáng = số vân đỏ + số vân lục + số vân trùng nhau
Đáp án C
Điều kiện để hai bức xạ cho vân sáng rùng nhau là
x 1 = x 2 ⇔ k d λ d = k 1 λ 1 ⇔ λ d = k 1 λ 1 k d
Mà 6,4 ≤ λ d ≤ 7,6 → 5,6. k 1 7,6 ≤ k d ≤ 5,6. k 1 6,4
Vì giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm có 8 vân màu lục nên k 1 = 9 , thay vào trên ta được k d = 7 vào ta được bước sóng của ánh sáng đỏ là 7,2 μ m
Chọn đáp án C.
Gọi O là vị trí trung tâm, M là vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm kề nó.
Trong MO có 10 vân sáng màu lục nên
M O = 1 l i 1 = 11 D λ 1 a
M O = k D λ 2 a
⇒ 11 λ 1 = k λ 2 ⇒ 8 , 8 ≤ k = 11 λ 1 λ 2 ≤ 9 , 7
(do 590 n m ≤ λ 2 ≤ 650 n m )
⇒ k = 9 ⇒ λ 2 = 11 λ 1 9 = 635 n m
Đáp án D
Ta có: i 1 : i 2 : i 3 = λ 1 : λ 2 : λ 3 = 3:4:5
Vậy ta có khoảng vân trùng: i = 20 i 1 = 15 i 2 = 12 i 3
Các cặp trùng nhau giữa các màu tím – đỏ là (5-3); (10 - 6); (15-9)
Các cặp trùng nhau giữa các màu tím – lục là (4-3); (8-6); (12-9); (16-12)
Các cặp trùng nhau giữa màu lục – đỏ là (5-4); (10-8)
Nên giữa hai vân trùng liên tiếp sẽ có 19 – 3 – 4 = 12 vân màu tím, 11 -3-2 = 6 vân đỏ.
Đáp án C