Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 cách viết của số hữu tỉ \(\frac{-3}{5}\)là : \(\frac{-6}{10};\frac{3}{-5};-0.6\)
số hữu tỉ âm là các số hữu tỉ bé hơn 0
số hữu tỉ dương là các số hữu tỉ lớn hơn 0
|x| là khoảng cách từ X đến điểm 0 trên trục số
1, Có 3 cách viết là: \(-0,6;\frac{-6}{10};\frac{-9}{15}\)
2, Số hữu tỉ dương là: Những số hữu tỉ lớn hơn 0
Số hữu tỉ âm là: Những số hữu tỉ nhỏ hơn 0
* Lưu ý: 0 không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải số hữu tỉ âm
3, Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x, kí hiệu là: IxI là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
Trong các số , số hữu tỉ dương là : \(\frac{2}{3},\frac{-3}{-5}\)
Trong các số , số hữu tỉ âm là : \(\frac{-3}{7},\frac{1}{-5},-4\)
Trong các số , số hữu tỉ không phải dương và dương là : \(\frac{0}{-2}\)
Hữu tỉ dương: 2/3; -3/-5
Hữu tỉ âm: -3/7; 1/-5; -4
KO phải cả d lẫn âm:0/-2
chúc bạn học tốt nha
: Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0
Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)
2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.
- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.
3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.
4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau
5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)
Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)
Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)
Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)
6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.
VD : \(\frac{8}{2}\) = 4
7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)
t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)
\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)
\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)
T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)
8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn
vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................
9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.
Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực
10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a
1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)
2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.
số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương
3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm
4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x
5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)
chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)
luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)
luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)
luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)
a; Để x là số dương
=> a - 3 / 2 > 0 => a - 3 > 0 => a > 3
VẬy a > 3 => x dương
b; x la số âm
=> a - 3 / 2 < 0 => a - 3< 0 => a < 3
VẬy a < 3 => x âm
c,X không phải sô hữu tỉ âm và dương => a - 3 / 2 = 0
=> a - 3 = 0 => a = 3
Vậy a = 0 thì .........
Đúng cho mình nha
1 huu ti duong la a/b thuoc Z , b khac 0 a/b >0
Huu ti am .............................a/b<0
Bài 1:
a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 cũng là âm
=> 2m < 8
=> m < 4
Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương
b) Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác dấu
Mà -2017 là âm
=> 2m - 8 là dương
=> 2m > 8
=> m > 4
Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm
c) Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )
=> 2m - 8 = 0
=> 2m = 8
=> m = 4
Vậy với m = 4 thì x không âm không dương
Bài 2:
Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)
\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)
\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)
\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)
Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên
\(\frac{-3}{7},\frac{1}{-5},-4\) là các số hữu tỉ âm.
\(\frac{2}{3},\frac{-3}{-5}\) là các số hữu tỉ dương.
\(\frac{0}{-2}\) là số hữu tỉ ko phải là âm cũng ko phải là dương
Số hữu tỉ dương thì lớn hơn 0 còn số hữu tỉ âm bé hơn 0