Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu thì cần một dung dịch hòa tan được Cu, Ni, Fe mà không hòa tan được Ag, đó chính là dung dịch FeCl3.
Đáp án A
Có thể dùng lượng dư dung dịch Fe(NO3)3 để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu do Fe(NO3)3 chỉ phản ứng với Fe và Cu đồng thời không tạo thêm kim loại mới.
Đáp án A
Có thể dùng lượng dư dung dịch Fe(NO3)3 để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu do Fe(NO3)3 chỉ phản ứng với Fe và Cu đồng thời không tạo thêm kim loại mới.
=> Chọn đáp án A.
còn TH: Al dư thì sao, Fe chưa phản ứng, cái này làm sao giải nhanh đây
Chọn đáp án B
A. Hg(NO3)2 Sinh ra Hg nên làm Ag không nguyên chất
B. Fe(NO3)3 Dùng lượng dư là thỏa mãn
C. AgNO3 Khối lượng Ag sẽ bị thay đổi
D. HNO3 Ag cũng bị tan
Đáp án C
(a) Đúng vì tại catot ( - ) c ó 2 H 2 O + 2 e → 2 O H - + H 2
(b) Đúng
(c) Sai vì Fe mạnh hơn Ni trong dãy điện hóa nên xảy ra ăn mòn Fe
(d) Đúng vì C u + F e 2 S O 4 3 → C u S O 4 + 2 F e S O 4 → tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu
(e) Sai vì chỉ tạo muối F e N O 3 2
Đáp án C
Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu thì cần một dung dịch hòa tan được Cu, Ni, Fe mà không hòa tan được Ag, đó chính là dung dịch FeCl3.