Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái đầu là tính à?
Ta có: \(\left(\sqrt{15}+2\sqrt{3}\right)^2+12\sqrt{5}\)
\(=\left(\sqrt{15}\right)^2+2.2\sqrt{3}.\sqrt{15}+\left(2\sqrt{3}\right)^2+12\sqrt{5}\)
\(=15+12\sqrt{5}+12+12\sqrt{5}\)
\(=27+24\sqrt{5}\)
Sau:
Ta thấy: Điều kiện để \(\sqrt{-\left|x+5\right|}\) có nghĩa là \(-\left|x+5\right|\ge0\left(\forall x\right)\)
Mà \(-\left|x+5\right|\le0\left(\forall x\right)\) nên dấu "=" xảy ra khi: \(\left|x+5\right|=0\Rightarrow x=-5\)
Vậy khi x = -5 thì \(\sqrt{-\left|x+5\right|}\) có nghĩa
Làm lại ý 2
\(\sqrt{-\left|x+5\right|}\)có nghĩa
\(\Leftrightarrow-\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left|x+5\right|\le0\)
\(\Leftrightarrow x+5\le0\)
\(\Leftrightarrow x\le-5\)
\(\sqrt{10-2\sqrt{21}}\)= \(\sqrt{\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right)^2}\)=/ \(\sqrt{7}\)+ \(\sqrt{3}\)/ (giá trị tuyệt đối /)= \(\sqrt{7}\)+ \(\sqrt{3}\) ( do \(\sqrt{7}\)+\(\sqrt{3}\) >0)
=> \(\sqrt{a}\)+ \(\sqrt{b}\)= \(\sqrt{7}\)+ \(\sqrt{3}\)
=> a+b= 7+3=10
x . x . x . x = 81
suy ra x = 3
chứ còn gì
dễ thế
\(M=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\left(x\ge0\right)\)
Khi \(M=\sqrt{x}-2\)
\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=x-\sqrt{x}-2\)
\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-\sqrt{x}-2=0\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=\left(\pm\sqrt{3}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=\pm\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\pm\sqrt{3}+1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\\x=\left(-\sqrt{3}+1\right)^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3+2\sqrt{3}+1\\1-2\sqrt{3}+3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4+2\sqrt{3}\\x=4-2\sqrt{3}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{4\pm2\sqrt{3}\right\}\)khi \(M=\sqrt{x}-2\)
\(A=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-2x+1}=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)
\(=\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\)
Áp dụng bđt \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\) ta có:
\(A\ge\left|x+1+1-x\right|=2\)
Vậy GTNN của A là 2 khi \(-1\le x\le1\)
Ta có
\(A=\sqrt{x^2+2x+1}+\sqrt{x^2-2x+1}\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{\left(x+1\right)^2}+\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)
\(\Rightarrow A=\left|x+1\right|+\left|x-1\right|\)
\(\Rightarrow A=\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\)
Vì \(\begin{cases}\left|x+1\right|\ge x+1\\\left|1-x\right|\ge1-x\end{cases}\)\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\ge x+1+1-x\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|1-x\right|\ge2\)
Dấu " = " xảy ra khi \(\begin{cases}x+1\ge0\\1-x\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge-1\\x\le1\end{cases}\)
Vậy MINA=2 khi \(-1\le x\le1\)
\(\sqrt{1\dfrac{9}{16}.5\dfrac{4}{9}.0,01}=\sqrt{\dfrac{25}{16}.\dfrac{49}{9}.\dfrac{1}{100}}=\sqrt{\dfrac{25}{16}}.\sqrt{\dfrac{49}{9}}.\sqrt{\dfrac{1}{100}}=\dfrac{5}{4}.\dfrac{7}{3}.\dfrac{1}{10}=\dfrac{5.7.1}{4.3.10}=\dfrac{35}{120}=\dfrac{7}{24}\)
\(\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}-\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{3}}+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}-\sqrt{2}-\sqrt{3}=\sqrt{3}+2+\sqrt{2}-\sqrt{2}-\sqrt{3}=2\)
\(\sqrt{0,01}=0,1\)
=0,1