Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)
P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số
Tk mk nhé
Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2
Áp dụng công thức tính số góc tạo thành nhờ n tia chung gốc thì ta có:
- n . ( n - 1 ) : 2 = số góc tạo thành
Áp dụng công thức theo hướng ngược lại, ta có:
- n . ( n - 1 ) : 2 = 21
=> n . ( n - 1 ) = 21 . 2
=> n . ( n - 1 ) = 42
Mà 6 . 7 = 42
=> n = 6
Vậy giá trị của n = 6.
Ta có:\(\dfrac{x}{-12}=\dfrac{-3}{x}\)
\(\Rightarrow x.x=-3.\left(-12\right)\)
\(x^2=36\)
Vì \(x\in Z\)\(\Rightarrow x=\pm6\)
bài 4 dễ mà , bạn làm xong rồi gửi cho mik , đễ mik xem có đúng k nhé
Bài 1: Tự làm
Bài 2:
\(A=\frac{-3}{2^2}.\frac{-8}{3^2}...\frac{-9999}{100^2}\)
Vì A có 99 thừa số và mỗi thừa số đều mang dấu âm nên kết quả là âm
\(A=-\left(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}...\frac{9999}{100^2}\right)\)
\(A=-\left(\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}...\frac{99.101}{100.100}\right)\)
\(A=-\left(\frac{1.2...99}{2.3...100}.\frac{3.4...101}{2.3...100}\right)\)
\(A=-\left(\frac{1}{100}.\frac{101}{2}\right)\)
\(A=\frac{-101}{200}\)
Vì \(\frac{-101}{200}< \frac{-100}{200}\)nên A < -1/2
Bài 3
\(\frac{x-1}{9}=\frac{24}{9}\)
\(\Rightarrow x-1=24\)
\(\Rightarrow x=24+1\)
\(\Rightarrow x=25\)
Vậy x = 25
Mai Anh Tào Nguyễn bài 2, 3 hơi khó bạn chưa hiểu chỗ nào thì nói mình giảng lại cho nhé!
làm mẫu một bài thôi nha
3n+2=3.(n-1)+5
hay 3(n-1)+5 phải chia hết cho n-1, mà 3(n-1) chia hết cho n-1, vậy 5 phải chia hết cho n-1, U(5)=1;5 =>n=2 hoặc n=6
Ta có: a.b = BCNN (a, b).ƯCLN (a, b) => a . b = 144 x 24 = 3456
Vì ƯCLN (a, b) = 24 nên a = 24. m, b = 24. n và (m, n ) = 1
Mà a.b = 3456 nên 24.m.24. n = 3456 => m . n = 6 và m, n nguyên tố cùng nhau.
Học sinh tiếp tục giải để tìm m, n sau đó tìm a, b