Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TA CÓ:
= 1+\(\frac{1}{2^2}\)+\(\frac{1}{3^2}\)+.....+\(\frac{1}{49^2}\)+\(\frac{1}{50^2}\)<1+ \(\frac{1}{1\times2}\)+\(\frac{1}{2\times3}\)+....+\(\frac{1}{49\times50}\)
= 1+ 1- \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + ..... + \(\frac{1}{49}\) - \(\frac{1}{50}\)
= 1+ 1 - \(\frac{1}{50}\)
= 1+ \(\frac{49}{50}\) < 2
Chứng tỏ A < 2
Câu 1:
\(AB=\sqrt{\left[3-\left(-2\right)\right]^2+\left(3-2\right)^2}=\sqrt{26}\)
\(BC=\sqrt{\left(2-3\right)^2+\left(-2-3\right)^2}=\sqrt{26}\)
\(AC=\sqrt{\left[2-\left(-2\right)\right]^2+\left(-2-2\right)^2}=4\sqrt{2}\)
\(P=\dfrac{AB+BC+AC}{2}=\dfrac{2\sqrt{26}+4\sqrt{2}}{2}=\sqrt{26}+2\sqrt{2}\)
\(S=\sqrt{\left(\sqrt{26}+2\sqrt{2}\right)\cdot2\sqrt{2}\cdot2\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{26}-2\sqrt{2}\right)}=\sqrt{18\cdot8}=12\left(đvdt\right)\)
a) Ta có:
\(\dfrac{2929-101}{2.2929-404}=\dfrac{29.101-101}{2.29.101-4.101}=\dfrac{101.\left(29-1\right)}{101.\left(2.29-4\right)}=\dfrac{101.28}{101.54}=\dfrac{28}{54}=\dfrac{14}{27}\)
b) Ta có:
\(\dfrac{2.3+4.6+14.21}{3.5+6.10+21.35}=\dfrac{2.3+2.3.2^2+2.3.7^2}{3.5+3.5.2^2+3.5.7^2}=\dfrac{2.3.\left(1+2^2+7^2\right)}{3.5.\left(1+2^2+7^2\right)}=\dfrac{2.3}{3.5}=\dfrac{2}{5}\)
a+3c=8 nên c=(8-a)/3
a+2b=9 nên b=(9-a)/2
=>a+3c+a+2b=8+9
2a+2b+2c+c=17
2(a+b+c)=17+c
2[a+(9-a)/2+(8-a)/3]=17+(8-a)/3
2[6a/6+(27-3a)/6+(16-2a)/6]=17+(8-a)/3
2[(6a+27-3a+16-2a)/6]=17+(8-a)/3
2*(a+43)/6=17+(8-a)/3
(a+43)/3-(8-a)/3=17
(a+43-8+a)/3=17
2a+35=17*3=51
2a=51-35
2a=16
a=16/2
a=8
t k chắc, tính nhẩm k cầm mt
Ta có:
a+3c=8 (1)
a+2b=9 (2)
Cộng từng vế các BĐT (1);(2)
=>a+3c+a+2b=8+9
=>(a+a)+3c+2b=17
=>2a+2c+c+2b=17
=>2a+2c+2b+c=17
=>2(a+b+c)+c=17
a+b+c lớn nhất <=>c nhỏ nhất
Mà c >= 0 (do c không âm)
=>c=0
Thay c=0 vào (1) ta có:a+3.0=8=>a+0=8=>a=8
Vậy a=8 thỏa mãn
(*)Linh ak,c từng nói t là super làm dài,bài này thì c cũng đâu khác t đâu?
Ta có Pt d2 :x+2y-5=0
vì M ϵ d1 :x-y-1=0 nên M(m,m-1)
MA2 = (-1-m)2 + (2-m+1)2 = 1+2m+m2 +9-6m+m2 =2m2 -4m+10
<=> MA=\(\sqrt{2m^2-4m+10}\)
d(m,d2 )= \(\frac{\left|m+2m-2-5\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}\) =\(\frac{\left|3m-7\right|}{\sqrt{5}}\)
theo bài ra thì MA=d(M,d2)
=>\(\frac{\left|3m-7\right|}{\sqrt{5}}\)=\(\sqrt{2m^2-4m+10}\) <=>|3m-7|=\(\sqrt{5}\)\(\sqrt{2m^2-4m+10}\)
<=>9m2 -42m +49=5(2m2-4m+10)
<=>9m2 -42m +49=10m2 -20m +50
<=>m2 +22m +1=0
<=>m= -11+2\(\sqrt{30}\) hoặc m=-11-2\(\sqrt{30}\)
=> M(-11+2\(\sqrt{30}\) ,-12+2\(\sqrt{30}\) ) hoặc M(-11-2\(\sqrt{30}\) ,-12-2\(\sqrt{30}\) )
Và đáp án là đây: Nhà của người thợ săn đó ở Cực Bắc.
Các đường kinh tuyến trên Trái đất sẽ tụ về hai điểm Cực Bắc và Cực Nam. Tại điểm Cực Bắc, đi về hướng nào thì cũng sẽ là hướng Nam. Và khi rẽ ngược lên hướng Bắc, người thợ săn đã theo đường kinh tuyến đi về phía điểm Cực bắc - tức là trở về nhà.
giữ lời hứa 1 GP nhé
Nhà của người thợ săn đó ở Cực Bắc.
Các đường kinh tuyến trên Trái đất sẽ tụ về hai điểm Cực Bắc và Cực Nam. Tại điểm Cực Bắc, đi về hướng nào thì cũng sẽ là hướng Nam.
Và khi rẽ ngược lên hướng Bắc, người thợ săn đã theo đường kinh tuyến đi về phía điểm Cực bắc - tức là trở về nhà.