K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

742 – 48.74 + 242

= 742 – 2.74.24 + 242

= (74 – 24)2

= 502

= 2500

20 tháng 4 2017

Bài giải:

a) 342 + 662 + 68 . 66 = 342 + 2 . 34 . 66 + 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10000.

b) 742 + 242 – 48 . 74 = 742 - 2 . 74 . 24 + 242 = (74 - 24)2

=502 =2500

11 tháng 7 2017

a) Ta có :

\(34^2+2.34.66+66^2=\left(34+66\right)^2=100^2=10000\)

P/S : Áp dụng hằng đẳng thức: \(\left(a+b\right)^2\)

b) \(74^2+24^2-48.74=24^2-2.24.74+74^2=\left(24-74\right)^2=\left(-50\right)^2=2500\)

20 tháng 7 2017

a) 342+662+68.66=342+662+2.34.66

=(34+66)2=1002=10000

b)742+242-48.74=742+242-2.24.74

=(74-24)2=502=2500

8 tháng 7 2017

A= 101= 10201

B= 109= 11881

C= 34+ 66+ 68*66 = 34+ 2*34*66 + 662 = (34 + 36)2 =702 = 4900

D=742 + 24- 48 *74 = 742 - 2*24 *74 + 242 = (74 - 24)2= 502 = 2500

21 tháng 7 2016

Bài 2 :

Ta có: (10a + 5)2 = (10a)2 + 2 .10a . 5 + 52

                          = 100a2 + 100a + 25

                          = 100a(a + 1) + 25.

Cách tính nhẩm bình thường của một số tận cùng bằng chữ số 5;

Ta gọi a là số chục của số tự nhiên có tận cùng bằng 5 => số đã cho có dạng 10a + 5 và ta được

(10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25

Vậy để tính bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bởi chữ số 5 ta tính tích a(a + 1) rồi viết 25 vào bên phải.

Áp dụng;

- Để tính 252 ta tính 2(2 + 1) = 6 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 625.

- Để tính 352 ta tính 3(3 + 1) = 12 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 1225.

- 652 = 4225

- 752 = 5625.

 

21 tháng 7 2016

Bài 4 : 

a) 342 + 662 + 68 . 66 = 342 + 2 . 34 . 66 + 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10000.

b) 742 + 242 – 48 . 74 = 742 - 2 . 74 . 24 + 242 = (74 - 24)

 =502 =2500

 

16 tháng 11 2019

Ta có:

\(\frac{2}{x^2+2x}+\frac{2}{x^2+6x+8}+\frac{2}{x^2+10x+24}+\frac{1}{x+6}\)

\(\frac{2}{x\left(x+2\right)}+\frac{2}{x^2+4x+2x+8}+\frac{2}{x^2+4x+6x+24}+\frac{1}{x+6}\)

\(\frac{2}{x\left(x+2\right)}+\frac{2}{x\left(x+4\right)+2\left(x+4\right)}+\frac{2}{x\left(x+4\right)+4\left(x+6\right)}+\frac{1}{x+6}\)

\(\frac{2}{x\left(x+2\right)}+\frac{2}{\left(x+2\right)\left(x+4\right)}+\frac{2}{\left(x+4\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{x+6}\)

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}\)

\(\frac{1}{x}\)

2 tháng 9 2017

Ta có : B = 202 - 19+ 182 - 172 + ..... + 22 - 12

=> B = (20 - 19)(20 + 19) + (18 - 17)(18 + 17) + .....  + (2 - 1)(2 + 1)

=> B = 39 + 35 + 31 + ..... + 3

Số số hạng của dãy trên là : 

                (39 - 3) : 4 + 1 = 10 (số)

Tổng B là : 

              (39 + 3) x 10 : 2 = 210 

                     Vậy B = 210

2 tháng 9 2017

Ta có : \(C=\left(15^4-1\right)\left(15^4+1\right)-3^8.5^8\)

\(\Rightarrow C=\left(15^4\right)^2-1-15^8\)

\(\Rightarrow C=15^8-1-15^8\)

=> C = -1

Vậy C = - 1

16 tháng 8 2017

a, 1001^2=1001.1001=1001.(1000+1)=1001.1000+1001=1001000+1001=...

b,999^2=999.999=999.(1000-1)=999.1000-999=999000-999=...

c, 22,9.30,1=22,9.(30+0,1)=22,9.30+22,9.0,1=22,9.10.3+2,29=229.3+2,29=687+2,29=689,29 (tui khong biet giau mu len phai viet vay thong cam nhung van dung day)

31 tháng 7 2016

Bài 1:

\(A=23^2+46\cdot37+37^2=23^2+2\cdot23\cdot37+37^2=\left(23+37\right)^2=60^2=3600\)

\(B=27^2-44\cdot27+22^2=27^2-2\cdot27\cdot22+22^2=\left(27-22\right)^2=5^2=25\)

Bài 2:

\(A=x^2-4x+5=x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\)

Vì: \(\left(x-2\right)^2\ge0\) với mọi x

=> \(\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Vậy GTNN của A là 1 khi x=2

 

31 tháng 7 2016

\(A=23^2+2.23.37+37^2=\left(23+37\right)^2=60^2=3600\)

\(B=27^2-2.27.22+22^2=\left(27-22\right)^2=5^2=25\)

\(A=x^2-4x+5=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

=> A min=1 khi x=2

21 tháng 3 2020

1)\(6x^2-20x+6=0\)

<=>\(6x^2-18x-2x+6=0\)

<=>6x(x-3)-2(x-3)=0

<=>(6x-2)(x-3)=0

<=>6x-2=0

hoặc x-3=0

<=>x=\(\frac{1}{3}\)

hoặc x=3

Vậy...

2)\(8x^2+10x-3=0\)

=>\(8x^2-2x+12x-3=0\)

<=>2x(4x-1)+3(4x-1)=0

<=>(2x+3)(4x-1)=0

<=>2x+3=0<=>x=\(\frac{3}{2}\)

hoặc 4x-1=0<=>x=\(\frac{1}{4}\)

Vậy ........

3)Phương trình tương đương: \(4x^2-2x+10x-5=0\)

<=> 2x(2x-1)+5(2x-1)=0

<=> (2x+5)(2x-1)=0

Giải ra các trường hợp là xong

4)Phương trình tương đương:\(x^2-10x+25-1=0\)

<=>\(\left(x-5\right)^2-1^2=0\)

<=>(x-5-1)(x-5+1)=0

<=>(x-6)(x-4)=0 Giải các TH nữa là xong

5)\(x^2-5x-24\)=0

<=>\(x^2-8x+3x-24=0\)

<=>x(x-8)+3(x-8)=0

<=>(x+3)(x-8)=0

Giải ra các nghiệm nữa là xong

6)Phương trình tương đương :\(x^4+6x^2+9-9x^2=0\)

<=> \(\left(x^2+3\right)^2-\left(3x\right)^2\)

<=> \(\left(x^2+3x+3\right)\left(x^2-3x+3\right)\)=0

Đến đây tự làm nhé

7)Phương trình tương đương :\(4x^4-12x^2+9-8=0\)

<=>\(\left(2x-3\right)^2-\sqrt{8}^2\)=0

<=>(2x-3-\(\sqrt{8}\))\(\left(2x-3+\sqrt{8}\right)\)=0

Đến đây dễ rồi