Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra ta có:
\(a+b=3\left(a-b\right)=3a-3b.\)
\(\Leftrightarrow a+b+3b=3a\)
\(\Leftrightarrow a+4b=3a\)
\(\Leftrightarrow4b=3a-a=2a\)
\(\Rightarrow a=2b\)
Thay vào ta đươc:
\(2b:b=-\left(2b-b\right)\)
\(\Leftrightarrow2=-b\Rightarrow b=-2\)
\(\Rightarrow a=\left(-2\right).2=-4\)
Vậy \(a=-4;b=-2.\)
a. Vì A thuộc Z
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )
b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)
Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )
c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)
\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)
Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )
1.
$2xy+x-14y=21$
$\Rightarrow x(2y+1)-7(2y+1)=14$
$\Rightarrow (x-7)(2y+1)=14$
Với $x,y$ nguyên thì $x-7, 2y+1$ cũng là số nguyên. Mà $(x-7)(2y+1)=14$ nên $2y+1$ là ước của 14
Mà $2y+1$ lẻ nên $2y+1\in \left\{\pm 1; \pm 7\right\}$
Nếu $2y+1=1\Rightarrow x-7=14$
$\Rightarrow y=0; x=21$
Nếu $2y+1=-1\Rightarrow x-7=-14$
$\Rightarrow y=-1; x=-7$
Nếu $2y+1=7\Rightarrow x-7=2$
$\Rightarrow y=3; x=9$
Nếu $2y+1=-7\Rightarrow x-7=-2$
$\Rightarrow y=-4; x=-5$
Bài 2:
\(A=\underbrace{111...1}_{2014}=10^{2013}+10^{2012}+...+10+1\)
\(=(1+10)+(10^2+10^3)+(10^4+10^5)+...+(10^{2012}+10^{2013})\\ =(1+10)+10^2(1+10)+10^4(1+10)+....+10^{2012}(1+10)\\ =(1+10)(1+10^2+10^4+...+10^{2012})\ =11(1+10^2+10^4+...+1)^{2012})\)
$\Rightarrow A$ là hợp số.
Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính:
a) 17 – 25 = -8
b) 55 – 17 = 38
c) (-15) + (-122) = -137
d) ( 7 – 10) + 3 = -3 + 3 = 0
e) 25 – (-75) + 32-(32+75) = 25 + 75 +32 - 107 = 25
f) (-5).8. (-2).3 = (-40).(-6) = 240
Bài 1
a. 17-25=-8
b.55-17=38
c. (-15)+(-122)
=-(15+122)
=-137
d.(7-10)+3
=-3+3
=0
e. 25-(-75)+32-(32+75)
=25+75+32-32-75
=25+(75-75)+(32-32)
=25
f. (-5).8.(-2).3
=\(\left[\left(-5\right).\left(-2\right)\right].\left(8.3\right)\)
=10.24
=240
Bài 1
2.|x+1|-3=5
2.|x+1| =8
|x+1| =4
=>x+1=4 hoặc x+1=-4
<=>x= 3 hoặc -5
Bài 3
A=2/n-1
Để A có giá trị nguyên thì n là
2 phải chia hết cho n-1
U(2)={1,2,-1,-2}
Vậy A là số nguyên khi n=2;3;0;-1
k mk nha. Chúc bạn học giỏi
Thank you
bài 1 :
\(2\cdot|x+1|-3=5\)
\(2\cdot|x+1|=5+3\)
\(2\cdot|x+1|=8\)
\(|x+1|=8\div2\)
\(|x+1|=4\)
\(x=4-3\)
\(x=3\Rightarrow|x|=3\)
bài 2 : có 2 trường hợp để \(n\in Z\)là \(A=2\)và \(A=4\)
TH1:
\(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6}{3}\left(n\in Z\right)\)
\(2=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow2=\frac{6-1}{3+2}=5\)
\(\Rightarrow n=5\)
TH2
\(4=\frac{n+1}{n-2}\Rightarrow4=\frac{4}{1}\left(n\in Z\right)\)
\(\Rightarrow4=\frac{4-1}{1+2}=3\)
\(\Rightarrow n=3\)
\(n\in\left\{5;3\right\}\left(n\in Z\right)\)
Bài 3 có 2 trường hợp là \(A=1\)và \(A=2\)
TH1:
\(1=\frac{2}{n-1}\Rightarrow1=\frac{2}{2}\)
\(1=\frac{2}{2+1}=3\)
\(\Rightarrow n=3\)
TH2 :
\(2=\frac{2}{n-1}\Rightarrow2=\frac{2}{1}\)
\(2=\frac{2}{1+1}=2\)
\(\Rightarrow n=2\)
vậy \(\Rightarrow n\in\left\{3;2\right\}\)
a = -l. HS tự vẽ trục