K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2018

- Nhiệt lượng do nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t - t2) = 2.4200.(100 - 20) = 672000 J

- Nhiệt lượng do ấm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t - t1) = 0,5.880.(100 - 20) = 35200 J

- Nhiệt lượng do dầu tỏa ra: Qd = q.m

Vì chỉ có 30 % nhiệt lượng do dầu bị đốt chảy tỏa ra làm nóng ấm và nước đun trong ấm nên ta có:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Khối lượng dầu cần dùng là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

27 tháng 5 2016

a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q1 = m1.C1(t2 - t1) = 672 kJ

Nhiệt lượng càn cung cấp cho ấn nhôm để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C là

Q2 = m2.C2(t2 - t1) = 14.08 kJ

Nhiệt lượng cần cung cấp tổng cộng để đun nước sôi là

Q = Q1 + Q2 = 686,08 kJ

Do hiệu suất của bếp là 30% nên thực tế nhiệt cung cấp cho bếp dầu tỏa ra là

Q’ = Q/H .100%=686080/30% . 100 %= 2286933.3 (J)

Khối lượng dầu cần dùng là :

m = \(\frac{Q'}{q}\)=2286933/44.10 xấp xỉ 0,05 kg

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hóa hơi hoàn toàn ở 1000C là

Q3 = L.m1 = 4600 kJ

Lúc này nhiệt lượng do dầu cung cấp chỉ dùng để nước hóa hơi còn ấm nhôm không nhận nhiệt nữa do đó ta thấy : Trong 15 phút bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng cho hệ thống là Q = 686080 J. Để cung cấp một nhiệt lượng Q3 = 4600000J cần tốn một thời gian là :

t = Q3/Q.15p=4600000/686080 = 100,57phút xấp xỉ 1h41phút

2 tháng 5 2017

cho mình hỏi q nghĩa là gì

28 tháng 4 2018

Tóm tắt đề:

m1=1kg; C1=460 J/kg.K; to1=150oC

m2=0,5kg; C2=880 J/kg.K; to2=15oC

m3=0,5kg; C3=4200 J/kg.K; to3=15oC

=> toCb = ?

28 tháng 4 2018

Nhiệt lượng do miếng sắt tỏa ra để hạ từ 150oC về toCb là:

Qtỏa= m1.C1. (150oC-toCb)

= 1.460. (150-toCb)

Nhiệt lượng do miếng ấm nhôm và nước thu vào để tăng từ 150oC đến toCb là:

Qthu= (m2.C2 + m3.C3). (toCb-15oC)

= (0,5.880+1,25.4200). (toCb-15)

Áp dụng PT cân bằng nhiệt, ta có:

Qtỏa=Qthu

<=> 460 (150 - toCb) = 5690 (toCb - 15)

<=> 69000 - 460toCb= 5690toCb - 85350

<=> 154350 = 6150toCb

<=> toCb = 25,1 (oC)

Vậy nhiệt độ trung bình của hệ thống là 25,1oC

27 tháng 5 2016

nhiệt độ ban đầu là t, m1=1 kg, m2=0.3 kg 
Dùng bếp dầu đun 1 l nước 
Q1=(m1*c1+m2*c2)(100-t)=(1*4200+880*0.... (1) 
Dùng bếp đó đun 2 l nước 
Q2=(2*4200+0.3*880)(100-t) (2) 
từ (1) và (2) lập tỉ số có Q1/Q2=4464/8664=0.5152 
có nhiệt do bếp cung cấp đều đặn nên tỉ số thời gian t1/t2=Q1/Q2=0.5152 
suy ra t2=t1/0.5152=10/0.5152=19.4086 phút

Chúc bạn học tốt!hihi

27 tháng 5 2016

Nguyễn Thế Bảo copy nhanh thế oho

26 tháng 7 2016

Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm:

\(Q_1=m_1C_1\left(100-25\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước:

\(Q_2=m_2C_2\left(100-25\right)\)

Tổng nhiệt lượng :

\(Q=Q_1+Q_2\)

30% Tỏa ra môi trường bên ngoài, vậy ta có hiệu suất là H= 70% .

\(Q=H.P.t\Rightarrow P==\frac{Q}{H.t}\).Ta sẽ tìm được công suất P

27 tháng 5 2016

Tóm tắt:

Nhôm m1 = 1,5 kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước V2 = 2l => m2 = 2 kg

           c2 = 4200J/kg.K

t1 = 300C

t2 = 1000C

Q = ?

Giải:

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

Q = Q1 + Q2 

= m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2 - t1)

= (m1.c1 + m2.c2).(t2 - t1)

= (1,5.880 + 2.4200).(100 - 30)

= 680400 (J)

16 tháng 4 2017

Tóm tắt:

m1 = 250g = 0,25kg ; c1 = 880J/kg.K

V2 = 1,5l ; c2 = 4200J/kg.K

t1 = 20oC ; t2 = 100oC

____________________________________

a) Q = ?

b) q = 44.106J/kg ; H = 30% ; md = ?

Giải

a) Nước sôi ở 100oC, để đun nước nóng đến nhiệt độ này thì ấm nhôm cũng phải có nhiệt độ 100oC.

Nhiệt lượng ấm nhôm cần thu vào để nóng lên 100oC là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,25.880\left(100-20\right)=17600\left(J\right)\)

1,5l nước thì có khối lượng 1,5kg.

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên 100oC là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=1,5.4200\left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)

Vậy tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước để đun sôi nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=17600+504000=521600\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng dầu hỏa cần cung cấp để đun sôi nước là 521600J nhưng do bếp dầu chỉ có hiệu suất 30% nên nhiệt lượng thực tế mà dầu tỏa ra là:

\(Q'=\dfrac{Q}{H}=\dfrac{521600}{30\%}=1738666,667\left(J\right)\)

Khối lượng dầu cần dùng là:

\(m_d=\dfrac{Q'}{q}=\dfrac{1738666,667}{44.10^6}\approx0,039515\left(kg\right)\)

1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C? 2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở \(^{15^0}\)C và 450g đồng ở \(^{25^0C}\) vào 150g nước ở \(^{80^0C}\). Tính nhiệt độ khi cân bằng? 3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ \(^{15^0C}\). người ta thả vào một thỏi nhôm ở \(^{100^0C}\)....
Đọc tiếp

1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C?

2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở \(^{15^0}\)C và 450g đồng ở \(^{25^0C}\) vào 150g nước ở \(^{80^0C}\). Tính nhiệt độ khi cân bằng?

3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ \(^{15^0C}\). người ta thả vào một thỏi nhôm ở \(^{100^0C}\). Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là \(^{20^0C}\). Tính khối lượng của nhôm. Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đông là 380 J/kg.K, nước là 4200J/Kg.K, của nhôm là 880J/Kg.K
4: Một ấm nhôm khôi sluowngj 250g chứa 1 lít nước ở \(^{20^0C}\). Tính nhiệt lượng cần để đum sôi lượng nước nói trên. Biết nhiệt dung riêng của nhôm cà nước lần lượt là 880 J/Kg.K, 4200 J/Kg.k
5: Người ta dùng máy bơm để bơm 10\(^{m^3}\) nước lên cao 4,5 mét.
a: Tính công của máy bơm thự hiện được.
b: Thời gian để bơm nước là 30 phút. Tính công suất của máy bơm.

2
12 tháng 4 2018

câu 5: Tóm tắt:

\(V_{nc}=10m^3\)

\(D_{nc}=1000\) kg/\(m^3\)

h= 4,5 m

Giải:

a, Khối lượng của nước là:

\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=10.1000=10000\) (kg)

Trọng lượng của nước là:

P=10.m=10. 10000= 100 000 (N)

Công của máy bơm thực hiện là:

A= P.h= 100 000 . 4,5 =450 000 (J)

b, Đổi 30 phút= 180 giây

Công suất của máy bơm là:

Hỏi đáp Vật lý=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{180}=2500\left(W\right)\)

Vậy:..................................

12 tháng 4 2018

câu 4:

Tóm tắt:

\(m_{nh}=250g=0,25kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(V_{mc}=1l=0,001m^3\)

\(t_2=100^0C\)

\(c_{nh}=880\) J/kg.K

\(c_{nc}=4200\) J/kg.K

Giải:

Nhiệt lượng của nước tỏa ra ra là:

\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)=0,001.1000.4200.80=336000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra là:

\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)=0,25.880.80=17600\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước trong bình là:

\(Q=Q_{nc}+Q_{nh}=336000+17600=\text{353600}\)(J)

Vậy:.............................

8 tháng 8 2016

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,5.75= 33000 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.75= 630000J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 663000 J 

8 tháng 8 2016

Khi đỏ nước vào ấm thì xảy ra sự cân bằng nhiệt nên cả ấm và nước đều có nhiệt độ là 25 độ C 
Dể nước sôi thì cả ấm và nước đều đạt tới 100 độ C (vì khi chỉ có nước nóng tới 100 độ C còn ấm không tới thì cân bằng nhiệt sẽ xảy ra làm nước không đạt tới 100 độ C) 
Nhiệt lượng để ấm nóng tới 100 độ C là: 0,5*880*(100-25)=33000 (J) 
Đổi 2l nước <=> 2kg nước (vì nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3) 
Nhiệt lượng để nước nóng tới 100 độ C là: 2*4200*(100-25)=630000 (J) 
Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước là: 33000+360000=663000 (J)

21 tháng 11 2016

a) nhiệt lượng tỏa ra của 100 g hơi nước ở 100 độ C giảm xuống còn 10 độ C :

Q1=m1.L +m1.c1.Δ =0,1.2300000+0,1.4200.(100-10)

Q1=267800(J)

nhiệt lượng thu vào của m nước đá ở -4 độ C tăng tới 10 độ C là:

Q2=m.c.Δ+ m.r + m.c.Δ = m.2100.(0-(-4))+m.340000+m.4200.(10-0)

Q2=390400m

PTCBN:

Q1 = Q2

↔267800 = 390400m

↔m=267800/390400

→m gần bằng 0,69 kg

21 tháng 11 2016

mình trả lời câu b sau nhé