Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khối lượng thanh kim loại giảm -> nguyển tử khối của KL phải lớn hơn Cu và đứng trước Cu trong dãy điện hóa
khối lượng thanh kim loại tăng -> nguyển tử khối của KL phải nhỏ hơn Ag
=> KL cần tìm là Zn
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
a) nAgNO3 ban đầu = \(\text{0,1.0,3 = 0,03 mol}\)
nAgNO3 còn lại =\(\text{ 0,1.0,1 = 0,01 mol}\)
\(\text{→ nAgNO3 pư = 0,03 - 0,01 = 0,02 mol}\)
\(\text{M + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag}\)
0,01___0,02_________________0,02
→ m thanh kim loại tăng = mAg - mM
\(\text{→ 0,02.108 - 0,01.M = 21,52 - 20 }\)
\(\text{→ M = 64}\)
→ Kim loại M là Cu
b) mFeCl3 = 460.20% = 92 gam
Đặt số mol Cu phản ứng là x mol
\(\text{Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2}\)
x ____2x________x_________2x
Do sau phản ứng C% CuCl2 = C% FeCl3
→ mCuCl2 = mFeCl3 dư
\(\text{→ 135x = 92 - 162,5.2x }\)
\(\text{→ x = 0,2 mol}\)
→ mCu pư = 0,2.64 = 12,8 gam
a). 100ml = 0,1l
nAgNO3bđ=CM.V=0,3 . 0,1= 0,03(mol)
nAgNO3sau= 0,1 . 0,1 = 0,01 (mol).
-> nAgNO3 p/ứ= 0,02 (mol)
PTPỨ: M + 2AgNO3 -> M(NO3)2 + 2Ag
\(\dfrac{0,01}{n}\) 0,02 0,02
1,52 = 108 . 0,02 - M . \(\dfrac{0,01}{n}\)
<=> M . \(\dfrac{0,01}{n}\)= 0,64 => M=\(\dfrac{0,64}{0,01}\)= 64n hay M là Cu.
b). mFeCl3= 460.\(\dfrac{20}{100}\)= 92g.
PTPỨ: Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2
x 2x x 2x
135x = 92 - 325x
460x = 92
=> x= 0,2(mol)
=> mCup/ứ= 0,2 . 64 = 12,8(g)
=> mthanh KL= 20-12,8= 7,2(g).
Bạn học tốt nhé!
Gọi khối lượng thanh kim loại là: m (g)
M+ Cu(NO3)2→ M(NO3)2+ Cu↓
x___________________________x
M+ Pb(NO3)2→ M(NO3)2+ Pb↓
x__________________________x
Ta có pt:
\(\frac{0,2m}{28,4m}=\frac{x\left(M-64\right)}{x\left(207-M\right)}\)
⇒ M=65
Vậy M là Kẽm: Zn
Bài 1
2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
a-------------------------------------1,5a
Đặt a là số mol của Al pư
Độ tăng của thanh Al sau khi lấy thanh ra khỏi dd:
46,38−45=1,38(g)
⇒96a−27a=69a=1,38
⇒a=0,02⇒a=0,02
⇒mCu=1,92(g)
Câu 1:
2Al + 3Cu2+ --> 2Al3+ + 3Cu
x............1,5x.........................1,5x
m sau – m trước = 64 . 1,5x – 27x = 46,38 – 45
=> x = 0,02 => m Cu phản ứng = 1,5 . 0,02 . 64 = 1,92g
Câu 2:
mAgNO3 = 340 . 6% = 20,4g => nAgNO3 = 0,12mol
Khối lượng AgNO3 giảm 25% chính là lượng AgNO3 phản ứng
=> nAgNO3 phản ứng = 0,12 . 25% = 0,03
Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015..........0,03.....................................0,03
m vật = 15 + (0,03.108 - 0,015.64) = 17,28 (g)
Vì còn Cu nên chứng tỏ Fe+3 đã bị chuyển hết thành Fe+2 rồi.
gọi x là số mol Cu+2 và 2x là số mol Fe+2
Ta dùng phương pháp tăng giảm KL
64x + 56.2x - 24.3x = m tăng
m tăng = 4 + 0,05.24 ( một phần bị axit hòa tan ) suy ra x = 0,05
Vậy khối lượng Cu ban đầu là
1 + 0,05 .64 = 4,2 g
Số Mol axit bằng
3x.2 + 2.nH2 = 0,4 mol
Cho thanh kim loại A(Hóa trị 2) vào dung dịch C u N O 3 2 thấy khối lượng thanh kim loại giảm đi ⇒ M A > M C u ⇔ M A > 64.
Cho thanh kim loại A(Hóa trị 2) vào dung dịch P b N O 3 2 thấy khối lượng thanh kim loại tăng lên ⇒ M A < M P b ⇔ M A < 127 .
⇒ Chọn A.