K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

Bài 1:

a)\(\frac{2}{3}.\frac{5}{2}-\frac{3}{4}.\frac{2}{3}=\frac{5}{3}-\frac{1}{2}=\frac{7}{6}\)

b)\(2.\left(\frac{-3}{2}\right)^2-\frac{7}{2}=\frac{2.9}{4}-\frac{7}{2}=\frac{9-7}{2}=\frac{2}{2}=1\)

c)\(-\frac{3}{4}.\frac{68}{13}-0,75.\frac{36}{13}=\frac{-3.4.17}{4.13}-\frac{3.9.4}{4.13}=\frac{-51-27}{13}=\frac{-78}{13}=-6\)

Bài 2:

a)|x-1,4|=1,6

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,4=1,6\\x-1,4=-1,6\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=-0,2\end{array}\right.\)

b) \(\frac{3}{4}-x=\frac{4}{5}\)

\(x=\frac{3}{4}-\frac{4}{5}=-\frac{1}{20}\)

c)(1-2x)3=-8

(1-2x)3=(-2)3

1-2x=-2

2x=3

x=\(\frac{3}{2}\)

Bài 3:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=k\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=2k\\y=5k\\z=7k\end{cases}\)

A=\(\frac{2k-5k+7k}{2k+2.5k-7k}=\frac{4k}{5k}=\frac{4}{5}\)

=> x=4/5 . 2= 8/5

y=4/5 . 5=4

z=4/5.7=28/5

6 tháng 11 2016

Làm hết?

24 tháng 7 2017

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)

\(2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\right)\)

\(A=1-\dfrac{1}{2^{100}}< 1\)

Vậy A < B.

24 tháng 7 2017

Giải:

Có: \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{2^4}+...+\dfrac{1}{2^{101}}\)

Lấy vế trừ theo vế, ta được:

\(A-\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{101}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{101}}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2^{101}}}{\dfrac{1}{2}}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2^{100}}\right)}{\dfrac{1}{2}}\)

\(\Leftrightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{100}}\)

Lại có \(B=1\)

\(1-\dfrac{1}{2^{100}}< 1\)

Nên \(A< B\)

Vậy \(A< B\).

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 11 2016

a) ΔABC có:

\(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o hay 100o + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o - 100o = 80o

Ta có: \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 80o(cm trên) ; \(\widehat{B}\) - \(\widehat{C}\) = 50o (gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}\) = (80o + 50o ) : 2 = 65o

\(\widehat{C}\) = (80o - 50o) : 2 = 15o

b) ΔABC có:

\(\widehat{B}\) + \(\widehat{A}\) + \(\widehat{C}\) = 180o hay 80o + \(\widehat{A}\) + \(\widehat{C}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}\) + \(\widehat{C}\) = 180o - 80o = 100o

Ta có: 3 . \(\widehat{A}\) = 2 . \(\widehat{C}\) => \(\frac{\widehat{A}}{2}\) = \(\frac{\widehat{C}}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{2}\) = \(\frac{\widehat{C}}{3}\) = \(\frac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2+3}\) = \(\frac{100}{5}\) = 20

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}\widehat{A}=40^o\\\widehat{C}=60^o\end{cases}\)

 

13 tháng 11 2016

cảm ơn bạn nhiều lắm nhờ bạn mình mới sống đc đấy yeu

3 tháng 9 2017

a, Ta có :

\(A=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)...........\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{2}\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{3}\right).........\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{10}{10}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{-2}{3}...............\dfrac{-9}{10}\)

\(=\dfrac{-1.\left(-2\right)............\left(-9\right)}{2.3........9.10}\)

\(=\dfrac{-1}{10}< \dfrac{-1}{9}\)

\(\Leftrightarrow A< \dfrac{-1}{9}\)

b, \(B=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)..........\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{4}{4}\right)\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{9}{9}\right).........\left(\dfrac{1}{100}-\dfrac{100}{100}\right)\)

\(=\dfrac{-3}{4}.\dfrac{-8}{9}..............\dfrac{-99}{100}\)

\(=\dfrac{1.\left(-3\right).2\left(-4\right)............9\left(-11\right)}{2^2.3^2.......10^2}\)

\(=\dfrac{1.2.3........9}{2.3.......10}.\dfrac{\left(-3\right)\left(-4\right)....\left(-11\right)}{2.3...10}\)

\(=\dfrac{1}{10}.\dfrac{-11}{1}\)

\(=\dfrac{-11}{10}>\dfrac{-11}{21}\)

\(\Leftrightarrow B>\dfrac{-11}{21}\)

3 tháng 9 2017

thanks nha bạn vui

21 tháng 10 2017

\(\dfrac{a}{b}=2\Rightarrow a=2b\)

Mà a-b=2

\(\Rightarrow2b-b=2\Rightarrow b=2\Rightarrow a=2+2=4\)

21 tháng 10 2017

\(\dfrac{a}{b}=2\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{a-b}{2-1}=\dfrac{2}{1}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2.2\\b=2.1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy, a = 4; b = 2

18 tháng 7 2017

a) Ta có: IS \(\perp\) IH tại I

IS \(\perp\) SK tại S

Do đó IH // SK (quan hệ từ vuông góc đến song song)

Vậy IH // SK

18 tháng 7 2017

b) Có nhiều cách:

C1: Vì IH // SK

=> Góc H1 + góc K1 = 180o

=> Góc K1 = 180o - góc H1

ĐỀ 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)43. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:4. Nếu | x | = |-9 |thì:A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9B. x = -9 D. Không có giá trị nào...
Đọc tiếp

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9

B. x = -9 D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712 B. 312 C. 348 D. 2748

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20 B. 40 C. 220 D. 210

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nhất nếu có thể).

2016-10-19_231021

Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết:

2016-10-19_231055

Bài 3: (2đ) Ba cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với các số 3; 4; 5 và chu vi tam giác đó là 36 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác.

Bài 4: (2đ) Cho biểu thức A = 3/(x-1)

a) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.

b) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.

1
15 tháng 11 2016

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R

B. I ∪ Q = R

C. Q ⊂ I

D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3

B. (-0,5)

C. (-0,5)2

D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

=> Chọn B

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9

B. x = 9

B. x = -9

D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712

B. 312

C. 348

D. 2748

=> 39168

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20
B. 40
C. 220
D. 210
=> 1024
15 tháng 11 2016

còn phần tự luận nx mà cj

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:Câu 1: Trong các câu sau, câu nào saiA. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉB. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoànC. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thựcD. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉCâu 2: Kết qủa của phép tính Câu 3: Kết qủa của...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)

Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai

A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ

B. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

C. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực

D. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ

Câu 2: Kết qủa của phép tính 2016-10-19_231233

2016-10-19_231302

Câu 3: Kết qủa của phép tính 36 . 32 =

A. 98 B. 912 C. 38 D. 312

Câu 4: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây:

2016-10-19_231615

Câu 5: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :

2016-10-19_231643

Câu 6: Nếu √x = 3 thì x =

A. 3 B. 9 C. -9 D. ±9

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)

Bài 1 (1,5đ) Tính:

2016-10-19_231749

Bài 2 (2đ): Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8

Bài 3 (1,5đ): Tìm x, biết

2016-10-19_231822

Bài 4 (1đ): So sánh các số sau: 2550 và 2300

Bài 5 (1đ): Cho N = 9/ (√x -5). Tìm x ∈ Z để N có giá trị nguyên.

3
15 tháng 11 2016

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)

Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sai

A. Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ

B. Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

C. Nếu c là số vô tỉ thì c cũng là số thực

D. Nếu c là số thực thì c cũng là số vô tỉ

Câu 2: Kết qủa của phép tính 2016-10-19_231233

2016-10-19_231302

=> Chọn B

Câu 3: Kết qủa của phép tính 36 . 32 =

A. 98

B. 912

C. 38

D. 312

=> 1152

Câu 4: Từ đẳng thức a.d = b.c có thể suy ra tỉ lệ thức nào sau đây:

2016-10-19_231615

=> Chọn D

Câu 5: Viết số thập phân hữu hạn dưới dạng phân số tối giản :

2016-10-19_231643

=> Chọn A

Câu 6: Nếu √x = 3 thì x =

A. 3

B. 9

C. -9

D. ±9

15 tháng 11 2016

II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN (7đ)

Bài 1 (1,5đ) Tính:

2016-10-19_231749

\(=\left(\frac{8}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{15}{23}-\frac{15}{13}\right)+\frac{1}{2}\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times\left(12,5+1,5\right)\) \(=15\times\frac{4}{9}-\frac{7}{3}\)

\(=\frac{9}{9}+0+0,5\) \(=\left(-\frac{5}{7}\right)\times14\) \(=\frac{20}{3}-\frac{7}{3}\)

\(=1+0,5\) \(=-10\) \(=\frac{13}{3}\)

\(=1,5\)

Bài 2 (2đ): Ba lớp 8A, 8B, 8C trồng được 180 cây . Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 4 : 6 : 8

Gọi số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là a, b và c.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{6}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{4+6+8}=\frac{180}{18}=10\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}\frac{a}{4}=10\\\frac{b}{6}=10\\\frac{c}{8}=10\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=10\times4\\b=10\times6\\c=10\times8\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}a=40\\b=60\\c=80\end{array}\right.\)

Vậy số cây trồng được của lớp 8A, 8B, 8C theo thứ tự là 40 cây, 60 cây và 80 cây.

Bài 3 (1,5đ): Tìm x, biết

2016-10-19_231822

\(x-\frac{1}{4}=2^2\) \(\frac{2}{3}x=\frac{1}{5}+\frac{4}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|+\frac{6}{3}=\frac{7}{3}\)

\(x-\frac{1}{4}=4\) \(\frac{2}{3}x=\frac{5}{5}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{9}{3}-\frac{7}{3}\)

\(x=\frac{16}{4}+\frac{1}{4}\) \(x=1\div\frac{2}{3}\) \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{17}{4}\) \(x=1\times\frac{3}{2}\) \(x+\frac{2}{3}=\pm\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{3}{2}\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}x+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\\x+\frac{2}{3}=-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\\x=-\frac{2}{3}-\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

Bài 4 (1đ): So sánh các số sau: 2550 và 2300

2550 > 2300

Bài 5 (1đ): Cho N = 9/ (√x -5). Tìm x ∈ Z để N có giá trị nguyên.

\(N\in Z\)

\(\Leftrightarrow9⋮\sqrt{x}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5\in\text{Ư}\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{-4;2;4;6;8;14\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\sqrt{-4};\sqrt{2};\sqrt{4};\sqrt{6};\sqrt{8};\sqrt{14}\right\}\)

\(x\in Z\)

=> x = 2

12 tháng 2 2017

baif2 : a ) 49+x=51

x=51-49

x=2

b) x-17=15-x

x+x=17+15

2x=32

=>x=32:2

=>x=16

12 tháng 2 2017

c) 56-6.(13-x)=116

6(13-x)=56-116

6(13-x) = -60

=>13-x=-60:6

13-x = -10

=> x=13-(-10) = 13+10

=> x=23

3 tháng 11 2017

Bài 1:

a)  \(A=75\left(1+4+4^2+...+4^{100}\right)+25\)

Ta thấy 75.4 = 300. Vậy nên \(A=75+300+300.4+300.4^2+....+300.4^{99}+25\)

\(A=300\left(1+4+4^2+...+4^{99}\right)+\left(75+25\right)\)

\(A=300\left(1+4+4^2+...+4^{99}\right)+100⋮100\)

Vậy A chia hết 100.

b) \(x^2+y^2=2y-1\Leftrightarrow x^2+\left(y^2-2y+1\right)=0\Leftrightarrow x^2+\left(y-1\right)^2=0\)

Vậy thì \(\hept{\begin{cases}x^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}}\)

Bài 2:

Từ đề bài ta có:

\(a\left(a+b+c\right)+b\left(a+b+c\right)+c\left(a+b+c\right)=\left(a+b+c\right)^2=20+24-28=16\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+b+c=4\\a+b+c=-4\end{cases}}\)

TH1: a + b + c = 4; khi đó ta có:

\(\hept{\begin{cases}a=20:\left(a+b+c\right)=5\\b=24:\left(a+b+c\right)=6\\c=-28:\left(a+b+c\right)=-7\end{cases}}\) 

Vậy a = 5; b = 6 và c = -7.

TH1: a + b + c = -4; khi đó ta có:

\(\hept{\begin{cases}a=20:\left(a+b+c\right)=-5\\b=24:\left(a+b+c\right)=-6\\c=-28:\left(a+b+c\right)=7\end{cases}}\)

Vậy a = -5; b = -6 và c = 7.