Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-π = -3,14; -2π = -6,28; (-5π)/2 = -7,85.
Vậy (-5π)/2 < -6,32 < -2π.
Do đó điểm M nằm ở góc phần tư thứ II.
Đáp án: B
(h.66) Ta có
A M 2 = MA’ = MA + AA’
Suy ra
Sđ A M 2 = -α + π + k2π, k ∈ Z.
Vậy đáp án là B.
6.13. (h.67) Ta có
Sđ A M 3 = -sđ AM = -α + k2π, k ∈ Z.
Đáp án: D
Để 2 đường thẳng trùng nhau \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+6=-3\\2-m=m+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=-\frac{9}{2}\\m=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Để 2 đường thẳng song song \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+6=-3\\2-m\ne m+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=-\frac{9}{2}\\m\ne\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Để 2 đường thẳng cắt nhau \(\Rightarrow2k+6\ne-3\Rightarrow k\ne-\frac{9}{2}\)
Để 2 đường thẳng vuông góc \(\Rightarrow\left(2k+6\right).\left(-3\right)=1\Rightarrow k=-\frac{19}{6}\)
Lời giải:
Gọi pt đường thẳng $d$ là: \(y=kx+b\)
Do \(A\in (d)\Rightarrow 1=-3k+b\Leftrightarrow b=3k+1\)
Suy ra \((d):y=kx+3k+1\)
PT hoành độ giao điểm:
\(x^3+3x^2+1-(kx+3k+1)=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+3x^2-(kx+3k)=0\)
\(\Leftrightarrow (x+3)(x^2-k)=0\) (1)
Để 2 đths giao nhau tại 3 điểm phân biệt thì (1) phải có 3 nghiệm phân biệt, do đó \(x^2-k=0\) phải có hai nghiệm phân biệt khác -3
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \Delta=4k>0\\ (-3)^2-k\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} k>0\\ k\neq 9\end{matrix}\right.\)
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3k-1\ge0\\x+k\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\frac{3k-1}{2}\\x\ne-k\end{matrix}\right.\)
Để hàm số xác định với \(x< -2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{3k-1}{2}\ge-2\\-k\ge-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k\ge-1\\k\le2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1\le k\le2\)
Có 4 giá trị k thỏa mãn
Bán kính đường tròn:
\(R=\sqrt{\left(m+1\right)^2+4+1}=\sqrt{\left(m+1\right)^2+5}\ge\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow R_{min}=\sqrt{5}\) khi \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)
ĐÁP ÁN B
Xét hai đường thẳng d1 : y = k 1 x + m 1 và d2: y = k 2 x + m 2
Khi đó, góc giữa hai d đường thẳng d1 và d2 được xác định bởi: tan α = k 1 − k 2 1 + k 1 . k 2