1.     Tìm nghiệm của các đa thức sau:

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Đặt P(x)=0

=>12-5x=0

=>5x=12

=>x=2,5

b: Đặt Q(y)=0

=>4y-3-5y=0

=>-y-3=0

=>y=-3

c: Đặt E(x)=0

=>\(4x^2-4=0\)

=>\(x^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

d: Đặt H(x)=0

=>\(x^2+9=0\)

mà \(x^2+9>=9>0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

8 tháng 4 2017

a) Đặt A(x) = 0

Ta có:

3(x + 2) - 2x(x + 2) = 0

=> (x + 2)(3 - 2x) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\2x=3\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức A(x) là x = -2 hoặc \(x=\dfrac{3}{2}\)

b) Đặt B(x) = 0

Ta có:

2x + 8 - 23 = 0

=> 2x + 8 = 23

=> 2x = 15

\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{2}\)

Vậy nghiệm của đa thức B(x) là \(x=\dfrac{15}{2}\)

c) Đặt C(x) = 0

Ta có:

-x5 + 5 = 0

=> -x5 = -5

=> x5 = 5

\(\Rightarrow x=\sqrt[5]{5}\)

Vậy nghiệm của đa thức C(x) là \(x=\sqrt[5]{5}\)

d) Đặt D(x) = 0

Ta có:

2x3 - 18x = 0

=> x(2x2 - 18) = 0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x^2-18=0\Rightarrow2x^2=18\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức D(x) là x = 0 hoặc \(x=\pm3\)

e) Đặt E(x) = 0

Ta có:

\(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{5}{9}=0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3}x=-\dfrac{5}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

Vậy nghiệm của đa thức E(x) là \(x=\dfrac{5}{6}\)

g) Đặt G(x) = 0

Ta có:

\(\dfrac{4}{25}-x^2=0\)

\(\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{25}\)

\(\Rightarrow x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

Vậy nghiệm của đa thức G(x) là \(x=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)\)

h) Đặt H(x) = 0

Ta có:

x2 - 2x + 1 = 0

=> x2 - 2x = -1

=> x(x - 2) = -1

=> Ta có trường hợp:

+/ x = -1

Và x - 2 = 1 => x = 3

\(-1\ne3\) => Không tồn tại trường hợp x = -1 và x - 2 = 1

+/ x = 1

Và x - 2 = -1 => x = 1

Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1

k) Đặt K(x) = 0

Ta có:

5x . (-2x2) . 4x . (-6x) = 0

=> 240x5 = 0

=> x5 = 0

=> x = 0

Vậy nghiệm của đa thức K(x) là x = 0

8 tháng 4 2017

Cần đáp án hay cả cách làm bạn ơi

16 tháng 6 2020

\(M=\frac{-2}{7}x^4y\cdot\left(-\frac{21}{10}\right)xy^2z^2=\left(-\frac{2}{7}\cdot-\frac{21}{10}\right)\left(x^4x\right)\left(yy^2\right)z^2=\frac{3}{5}x^5y^3z^2\)

Hệ số 3/5

\(N=-16x^2y^2z^4\cdot\left(-\frac{1}{4}\right)xy^2z=\left(-16\cdot-\frac{1}{4}\right)\left(x^2x\right)\left(y^2y^2\right)\left(z^4z\right)=4x^3y^4z^5\)

Hệ số 4

Làm nốt b Quỳnh đag lm dở.

Ta có \(P\left(x\right)=C\left(x\right)+D\left(x\right)\)

\(P\left(x\right)=2x^4+2x-6x^2-x^3-3+4x^2+x^3-2x^2-2x^4-2x+5x^2+1\)

\(P\left(x\right)=x^2-2\)

Ta có : \(P\left(x\right)=x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

16 tháng 6 2017

1) \(A=2xy^2+3xy-xy^2+5xy^2+5xy+1\)

a, \(A=2xy^2+3xy-xy^2+5xy^2+5xy+1\)

= \(6xy^2+8xy+1\)

b, giá trị của biểu thức tại x = 1 và y = 2 là:

\(A=6.1.2^2+8.1.2+1=41\)

2) và 3) bạ vt khó hiểu wa

16 tháng 6 2017

2) đề bài này là tìm b.a.c á bn, ghi đề chưa rõ lắm nên tui cx pó tay

3)

a/ Có: \(4x+9=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-9\Rightarrow x=-\dfrac{9}{4}\)

vậy.............

b/ Có: \(-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow-5x=-6\Rightarrow x=\dfrac{6}{5}\)

Vậy....................

c/ có: \(x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ..................

d/ Có: \(9-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy.............

e/ Có: \(\left(y+2\right)\left(3-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y+2=0\\3-y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy...............

p/s: bài 3 này thuộc dạng cơ bản nên lần sau nhớ suy nghĩ trc khi đăng câu hỏi

18 tháng 5 2018

Bài 1:

Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:

F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0

=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)

20 tháng 4 2017

1) a) x=0 hoặc x=4 hoặc x=-4

b) x=-3 hoặc x=1 hoặc x=-1

c) x=1 hoặc x=4

d) x=1 hoặc x=-1/6

2) a) m(x) = 3x

b) x=-2 hoặc x=-1

2 tháng 5 2017

a, x=3, x=\(\dfrac{4}{5}\) là nghiệm của đa thức trên

b, x = \(\sqrt{2}\) , x =\(-\sqrt{2}\) là nghiệm của đa thức trên

c, k có nghiệm

d, x = 0, x = -2 là nghiệm của đa thức trên

e, x = 1 là nghiệm của đa thức trên