K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2021

Câu 1a : tự kết luận nhé 

\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)

c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0 

24 tháng 5 2021

1) 2(x + 3) = 5x - 4

<=> 2x + 6 = 5x - 4

<=> 3x = 10

<=> x = 10/3

Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình 

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)

=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x

<=> -x + 9 = 5 - 2x

<=> x = -4 (tm) 

Vậy x = -4 là nghiệm phương trình 

c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)

<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)

<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)

<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4

<=> 7 \(\ge\)x

<=> x \(\le7\)

Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình 

Biểu diễn

-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>

                           0             7

23 tháng 7 2021

Ta có (x - 2)2 - x2 - 8x  +3 \(\ge0\)

<=> x2 - 4x + 4 - x2 - 8x + 3 \(\ge0\)

<=> - 12x + 7 \(\ge0\)

<=> -12x \(\ge-7\)

<=> \(x\le\frac{7}{12}\)

=> Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 0 

23 tháng 7 2021

\(\left(x-2\right)^2-x^2-8x+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2-8x+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow-12x+7\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\le\frac{7}{12}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x\le\frac{7}{12}\)

\(d,\frac{10x+3}{8}=\frac{7-8x}{12}\)

\(\left(10x+3\right):8=\left(7-8x\right):12\)

\(\left(10x+3\right).\frac{1}{8}=\left(7-8x\right).\frac{1}{12}\)

\(\frac{5}{4}x+\frac{3}{8}=\frac{7}{12}-\frac{8}{12}x\)

\(\frac{5}{4}x+\frac{8}{12}x=\frac{7}{12}-\frac{3}{8}\)

\(\frac{23}{12}x=\frac{5}{24}\)

\(x=\frac{5}{46}\)

6 tháng 3 2020

E mới lớp 6 nên giải sai thì thông cảm ạ UwU

\(b,\frac{x}{10}-\left(\frac{x}{30}+\frac{2x}{45}\right)=\frac{4}{5}\)

\(< =>\frac{9x}{90}-\frac{7x}{90}=\frac{4}{5}\)

\(< =>\frac{x}{45}=\frac{32}{45}\)

\(< =>x=32\)

\(d,\frac{10x+3}{8}=\frac{7-8x}{12}\)

\(< =>\left(10x+3\right).12=\left(7-8x\right).8\)

\(< =>120x+36=56-64x\)

\(< =>184x=56-36=20\)

\(< =>x=\frac{20}{184}=\frac{5}{46}\)

12 tháng 8 2021

a, \(\left(x-4\right)\left(x+2\right)\ge0\)

th1 : \(\hept{\begin{cases}x-4\ge0\\x+2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge4\\x\ge-2\end{cases}\Rightarrow}x\ge4}\)

th2 : \(\hept{\begin{cases}x-4\le0\\x+2\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le4\\\le-2\end{cases}\Rightarrow}x\le-2}\)

vậy x ≥ 4 hoặc x ≤ -2

b, \(x^2-6x+5=\left(x-1\right)\left(x+5\right)< 0\)  

th1 : \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+5>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-5\end{cases}\Rightarrow}-5< x< 1}\)

th2 : \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+5< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 5\end{cases}\left(voli\right)}}\)

vậy -5<x<1

12 tháng 8 2021

b, \(x^2-6x+5< 0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)< 0\)

Vì \(x-5< x-1\)

\(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-5< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 5\end{cases}\Leftrightarrow1< x< 5}\)

Vậy bft có tập nghiệm S = { x | 1 < x < 5 } 

16 tháng 12 2023

1) Gọi hai số cần tìm là a2 và b2(a,b lớn hơn hoặc bằng 2)

Vì a2+ b2= 2234 là số chẵn -> a, b cùng chẵn hoặc cùng lẻ

Mà chỉ có một số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 -> hai số đó cùng lẻ

 a2+ b= 2234 không chia hết cho 5

Giả sử cả a2, b2 đều không chia hết cho 5

-> a2,b2 chia 5 dư 1,4 ( vì là số chính phương)

Mà a2+ b= 2234 chia 5 dư 4 nên o có TH nào thỏa mãn -> Giả sử sai

Giả sử a=5 -> a2= 25

b2= 2209

b2= 472

-> b=47

                    Vậy hai số cần tìm là 5 và 47

 

7 tháng 5 2019

a, Vì \(2+\frac{3-2x}{5}\)không nhỏ hơn \(\frac{x+3}{4}-x\)

\(\Rightarrow2+\frac{3-2x}{5}\ge\frac{x+3}{4}-x\)

Giải phương trình : 

\(2+\frac{3-2x}{5}\ge\frac{x+3}{4}-x\)

\(\Rightarrow\frac{40}{20}+\frac{4\left(3-2x\right)}{20}\ge\frac{5\left(x-3\right)}{20}-\frac{20x}{20}\)

\(\Rightarrow40+12-8x\ge5x-15-20x\)

\(\Rightarrow7x=67\)

\(\Rightarrow x\ge\frac{67}{7}\)

7 tháng 5 2019

b, \(\frac{2x+1}{6}-\frac{x-2}{9}>-3\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(2x+1\right)}{18}-\frac{2\left(x-2\right)}{18}>\frac{-54}{18}\)

\(\Rightarrow6x+3-2x+4>-54\)

\(\Rightarrow4x>-61\)

\(\Rightarrow x>\frac{-61}{4}\)\(\left(1\right)\)

Và : \(x-\frac{x-3}{4}\ge3-\frac{x-3}{12}\)

\(\frac{12x}{12}-\frac{3\left(x-3\right)}{12}\ge\frac{36}{12}-\frac{x-3}{12}\)

\(\Rightarrow12x-3x+9\ge36-x+3\)

\(\Rightarrow10x\ge30\)

\(\Rightarrow x\ge3\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-61}{4}\\x\ge3\end{cases}\Rightarrow x>3}\)

Vậy với giá trị x > 3 thì x là nghiệm chung của cả 2 bất phương trình

11 tháng 10 2020

Câu 1:

a) \(2x^2+5x-3=\left(2x^2+6x\right)-\left(x+3\right)\)

\(=2x\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=\left(x+3\right)\left(2x-1\right)\)

b) \(x^4+2009x^2+2008x+2009\)

\(=\left(x^4-x\right)+\left(2009x^2+2009x+2009\right)\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+2009\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+2009\right)\)

c) \(\left[\left(x+2\right)\left(x+8\right)\right]\left[\left(x+4\right)\left(x+6\right)\right]=-16\) (đã sửa đề)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+16\right)\left(x^2+10x+24\right)+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+20\right)^2-16+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+10x+20\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5-\sqrt{5}\\x=-5+\sqrt{5}\end{cases}}\)

11 tháng 10 2020

Câu 1.

a) 2x2 + 5x - 3 = 2x2 + 6x - x - 3 = 2x( x + 3 ) - ( x + 3 ) = ( x + 3 )( 2x - 1 )

b) x4 + 2009x2 + 2008x + 2009 

= x4 + 2009x2 + 2009x - x + 2009 

= ( x4 - x ) + ( 2009x2 + 2009x + 2009 )

= x( x3 - 1 ) + 2009( x2 + x + 1 )

= x( x - 1 )( x2 + x + 1 ) + 2009( x2 + x + 1 )

= ( x2 + x + 1 )[ x( x - 1 ) + 2009 ]

= ( x2 + x + 1 )( x2 - x + 2009 )

c) ( x + 2 )( x + 4 )( x + 6 )( x + 8 ) = 16 ( xem lại đi chứ không phân tích được :v )

Câu 2. 

3x2 + x - 6 - √2 = 0

<=> ( 3x2 - 6 ) + ( x - √2 ) = 0

<=> 3( x2 - 2 ) + ( x - √2 ) = 0

<=> 3( x - √2 )( x + √2 ) + ( x - √2 ) = 0

<=> ( x - √2 )[ 3( x + √2 ) + 1 ] = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\3\left(x+\sqrt{2}\right)+1=0\end{cases}}\)

+) x - √2 = 0 => x = √2

+) 3( x + √2 ) + 1 = 0

<=> 3( x + √2 ) = -1

<=> x + √2 = -1/3

<=> x = -1/3 - √2

Vậy S = { √2 ; -1/3 - √2 }

Câu 3.

A = x( x + 1 )( x2 + x - 4 )

= ( x2 + x )( x2 + x - 4 )

Đặt t = x2 + x

A = t( t - 4 ) = t2 - 4t = ( t2 - 4t + 4 ) - 4 = ( t - 2 )2 - 4 ≥ -4 ∀ t

Dấu "=" xảy ra khi t = 2

=> x2 + x = 2

=> x2 + x - 2 = 0

=> x2 - x + 2x - 2 = 0

=> x( x - 1 ) + 2( x - 1 ) = 0

=> ( x - 1 )( x + 2 ) = 0

=> x = 1 hoặc x = -2

=> MinA = -4 <=> x = 1 hoặc x = -2